Chọn câu trả lời đúng: Đâu là biện pháp phù hợp để mỗi cá nhân có thể phòng tránh tình huống nguy hiểm từ con người?
Câu 20: Đâu là biện pháp phù hợp để mỗi cá nhân có thể phòng tránh tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Không đi một mình ngoài đường đêm khuy.
B. Thường xuyên tụ tập bắt bạt bạn bè cùng lớp.
C. Mở cửa cho người lạ vào nhà khi ở một mình.
D. Nhờ người lạ cho đi cùng khi nhỡ xe.
Câu 21: Khi gặp hiện tượng giông lốc, sét, việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Lấy được thoại ra chụp hình tia sét. B. Trú ẩn vào các nhà cao tầng.
C. Rút các thiết bị điện khỏi nguồn. D. Ở lại trường đợi tạnh mưa mới về
Câu 22: Khi gặp hiện tượng lũ ống, lũ quét việc làm nào dưới đây có thể gây nguy hiểm cho bản thân?
A. Vớt củi trên dòng nước lũ. B. Thông báo để mọi người biết.
C. Di chuyển ra xa khu vực lũ. D. Giúp đỡ mọi người di tán
Câu 23: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ
A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội.
Câu 24: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là
A. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
B. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?
A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.
B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.
C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.
D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.
Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Học, học nữa, học mãi. B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Tích tiểu thành đại. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?
A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí. B. Thua keo này bày keo khác.
C. Ăn phải dành, có phải kiệm. D. Tích tiểu thành đại.
Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?
A. Năng nhặt, chặt bị. B. Cơm thừa, gạo thiếu.
C. Vung tay quá trớn D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.
Câu 29: Nhà em và nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?
A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.
B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài
C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.
D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân
Câu 30: Khi đang chơi trong nhà, A thấy có người phụ nữ lạ mặt giới thiệu là người quen của bố mẹ, muốn vào nhà A để chơi. Nếu em là A em sẽ làm như thế nào?
A. Lễ phép mời người phụ nữ lạ mặt vào nhà.
B. Chửi mắng và đuổi người phụ nữ lạ mặt đi.
C. Mở cửa cho người phụ nữ vào nhưng cảnh giác.
D. Không mở cửa, gọi điện thoại báo bố mẹ biết.
Câu 31: Em hãy sắp xếp các bước sau theo trình tự hợp lí khi đối mặt với tình huống nguy hiểm
(1) Chọn phương án ứng phó hiệu quả
(2) Liệt kê các cách ứng phó hiệu quả
(3) Nhận diện tình huống nguy hiểm
(4) Bình tĩnh suy nghĩ
A. (1) – (2) – (3) – (4)
B. (2) – (4) – (3) – (1)
C. (3) – (4) – (2) – (1)
D. (4) – (3) – (2) – (1)
Câu 32: Đối tượng nào có thể gặp phải tình huống nguy hiểm?
A. Trẻ em
B. Người già
C. Người khuyết tật
D. Tất cả mọi người.
1 Xem trả lời
67