Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

“Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm, Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: - Con đã học tập được bao nhiêu mà dám đi thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn quá nhỏ, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng.”
1. Chỉ ra và nêu tác dụng của thành lập biệt lập có trong câu: "Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng"
2. Có ý kiến cho rằng Nguyễn Hiền thi đậu Trạng nguyên là vì bản thân cậu vốn rât thông minh. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.692
2
0
Yến Nguyễn
12/03/2023 22:14:26
+5đ tặng
  1. Thành lập biệt lập trong câu này là từ "còn", nó phân chia sự việc ra hai phần khác nhau. Phần đầu tiên là "Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên", phần thứ hai là "Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn quá nhỏ, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng". Tác dụng của thành lập biệt lập ở đây là để giải thích tại sao Nguyễn Hiền không được bổ dụng mặc dù đã đỗ Trạng nguyên.

  2. Em không tán thành với ý kiến đó hoàn toàn. Mặc dù Nguyễn Hiền rất thông minh và có khả năng học tập tốt, nhưng để đỗ Trạng nguyên, cậu cũng cần phải có sự nỗ lực và khả năng đọc hiểu, nhớ và áp dụng tri thức. Ngoài ra, cũng có yếu tố may mắn và sự giúp đỡ của thầy cô giáo. Vì vậy, đỗ Trạng nguyên của Nguyễn Hiền không chỉ do cậu thông minh mà còn là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
0
Nguyễn Trung Sơn
12/03/2023 22:14:51
+4đ tặng

Câu 1:
- Thành phần biệt lập có trong câu văn: “Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng” là: "mới 12 tuổi"

- Đây là thành phần phụ chú

- Tác dụng: giải thích, bổ sung thêm cho chi tiết "còn nhỏ quá"

Câu 2:Theo em, Nguyễn Hiền thi đỗ Trạng nguyên là bởi cậu rất chăm học và chịu khó. Không vì hoàn cảnh, điều kiện khó khăn mà nản lòng. Không có giấy thì cậu bé tạo ra giấy bằng lá cây, miệt mài đèn sách và cuối cùng đỗ đạt cao dù tuổi còn rất bé.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo