Cơ quan nào có thẩm quyền thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp?
Câu 39; Cơ quan nào có thẩm quyền thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp?
B, Quốc hội.
A. Chỉnh phủ.
C. Tòa án.
D. Viện kiểm sát.
Câu 41: Việc trung cầu ý dân về Hiển pháp do cơ quan nào quyết định?
A. Chính phủ. B. Chủ tịch nước. C. Quốc hội. D. Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Câu 42: Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do cơ quan nào quyết định?
A. Quốc hội, B. Chủ tịch nước. C. Tổng Bí thư. D. Thủ tướng chính phủ.
Câu 43: Mọi văn bản quy phạm pháp luật khi ban hành không phù hợp với Hiến pháp sẽ
A. hủy bỏ.
B. tiếp tục.
C. giữ nguyên.
D. thực hiện.
Câu 44: Khoản 1 Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, không bị tra tấn, bạo lực, truy bức,
nhục hình hay bất kì hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân
phẩm". Nội dung trên thể hiện đặc điểm nào của Hiến pháp Việt Nam năm 2013?
A. Hiến pháp có tính ổn định lâu dài. B. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước.
C. Hiến pháp có hiệu lực pháp lí lâu dài. D. Hiến pháp có quy trình sửa đổi đặc biệt.
Câu 46: Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội ban hành Bộ
luật Lao động năm 2019. Nội dung trên thể hiện Hiến pháp là cơ sở để
A. ban hành các văn bản pháp luật khác.
C. xử phạt mọi hành vi vi phạm pháp luật.
B. cụ thể hóa các nội dung của luật khác.
D. dung hòa các mối quan hệ trong xã hội.
Câu 48: Mọi người có quyền hiến một bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử
nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kì hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự
đồng ý của người được thử nghiệm (Khoản 3 Điều 20 Hiến pháp năm 2013). Quy định trên thể hiện đặc
điểm nào của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
A. quyền giáo dục.
B. quyền con người.
C. quyền kinh tế.
D. quyền đi học.
Câu 52: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước.
B. Hiến pháp quy định nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước.
C. Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lí cao nhất.
D. Hiến pháp là luật có vị trí ngang bằng nhau như các luật khác.
Câu 53: Theo quy định của pháp luật, chủ thể nào dưới đây có trách nhiệm chấp hành và bảo vệ Hiến
pháp? A. Cán bộ - công chức.
B. Người từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. Mọi công dân.
BÀI 15: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIỆN PHÁP VỀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
B. Dân chủ cộng hòa.
D. Người từ đủ 15 tuổi trở lên.
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
C. Cộng hòa và phong kiến.
D. Dân chủ và tập trung.
Câu 2: Về chế độ chính trị, Hiến pháp 2013 đã khẳng định quyền lực tối cao của nhà nước
A. Quốc hội.
B. Chủ tịch nước.
C. Chính phủ.
Câu 3: Hình thức chính thể của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?
A. Cộng hoà nghị viện nhân dân.
B. Cộng hoà hỗn hợp.
C. Cộng hoà dân chủ nhân dân.
D. Cộng hoà xã hội chủ nghĩa.
A. độc lập.
B. trung lập.
Câu 7: Chủ thể nào dưới đây bảo đảm và phát huy
thuộc về
D. Đảng Cộng sản.
Câu 4: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
B. một nước độc lập, tự do, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
C. một nước xã hội chủ nghĩa, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
D. một nước độc lập xã hội chủ nghĩa, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 5: Điều 1, Hiến pháp 2013 khẳng định, Nhà nước Việt Nam là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa, nội dung
này đã Hiến định vấn đề nào dưới đây về mặt chế độ chính trị?
A. Chính thể.
A. Nhà nước.
C. Quốc hội.
B. Chủ quyền.
C. Lãnh thổ.
D. Đảng chính trị.
Câu 6: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
C. phụ thuộc.
D. liên kết.
quyền làm chủ của nhân dân?
B. Chính phủ.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
0 Xem trả lời
160