Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lịch sử - Lớp 9
10/04/2023 21:07:45

Trình bày chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” để thấy được âm mưu cũng như thủ đoạn thâm độc và tàn ác của chiến lược này?

Trình bày chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” để thấy được âm mưu cũng như thủ đoạn thâm độc và tàn ác của chiến lược này?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
104
1
1
Tiến Dũng
10/04/2023 21:08:41
+5đ tặng

Trước thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đưa quân viễn chinh và quân các nước chư hầu của Mỹ vào miền Nam; đồng thời âm mưu mở rộng cuộc chiến tranh leo thang phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
Đầu năm 1967, Mỹ mở cuộc phản công chiến lược lần thứ hai trên chiến trường miền Nam và ngày càng đẩy mạnh việc đánh phá bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Máy bay, tàu chiến Mỹ đêm ngày đánh phá các mục tiêu trên đất liền một cách điên cuồng, gây nhiều tội ác đối với nhân dân ta. Đồng thời, chúng thả thủy lôi, bom từ trường xuống các bến cảng, cửa sông ven biển, các khu tập kết chuyển tải hàng hóa và các bến phà trên sông, biển miền Bắc. Chúng thả nhiều đợt, mỗi đợt thực hiện theo một phương thức mới, kết hợp nhiều loại thủy lôi, bom mìn, có sự cải tiến và mức độ ngày càng nguy hiểm hơn.

Đợt một, từ ngày 26-2 đến 20-5-1967. Lúc đầu chúng thả 106 quả thủy lôi xuống 4 cửa sông lớn là sông Mã, sông Lam, sông Gianh và sông Nhật Lệ thuộc địa bàn Quân khu 4. Riêng ở Hải Phòng, chúng thả ở các luồng lạch xung quanh thành phố với ý đồ vừa thăm dò dư luận, vừa xem khả năng phản ứng của ta. Tiếp đó, chúng dùng máy bay A6A, AD6, F4, F7, F8… liên tục thả hàng ngàn quả thủy lôi MK- 50 (loại thủy lôi cảm ứng âm thanh) và MK-52 (loại thủy lôi cảm ứng từ trường), hình thành những tuyến chướng ngại trên khắp các cửa sông, biển miền Bắc.
Do đặc điểm các dòng sông ở miền Bắc có luồng chảy hẹp, uốn lượn ngoằn ngoèo và bị hỏa lực dày đặc của các lực lượng phòng không 3 thứ quân của ta đánh trả quyết liệt, nên máy bay địch không thể bay thấp để thả thủy lôi trúng luồng. Những quả thủy lôi rơi trúng luồng cũng ít phát huy tác dụng vì bị ta phát hiện, rà phá, tháo gỡ. Do vậy, trong đợt hai, từ tháng 6-1967 đến tháng 10-1968, địch đã sử dụng bom từ trường DST-36 để thay thế các loại thủy lôi. Đây là loại vũ khí rất nguy hiểm, có tác dụng chiến đấu cả ở trên cạn và dưới nước. Khi được thả từ máy bay xuống, bom từ trường chìm sâu dưới đất nên rất khó phát hiện và có phát hiện được cũng rất khó đưa lên, nhất là ở dưới nước, nên mức độ nguy hiểm của nó lớn hơn rất nhiều. Với âm mưu cắt đứt hoàn toàn các tuyến giao thông thủy bộ của ta, địch thả hàng ngàn quả thủy lôi, bom từ trường DST-36 xen lẫn với bom phá dưới các cửa sông, bến phà, bến cảng, cửa biển. Những khu vực trọng điểm chúng thả với mật độ dày hơn. Trong cả hai đợt, từ tháng 2-1967 đến tháng 10-1968, đế quốc Mỹ thả 74.718 quả bom mìn các loại, trong đó có gần 7000 quả thủy lôi và bom từ trường phong tỏa 24 cửa sông, biển lớn nhỏ từ Cửa Tùng ( Vĩnh Linh) đến của Văn Úc (Hải Phòng). Riêng khu vực xung quanh cảng Hải Phòng chúng đã thả trên 1.500 quả, sông Gianh 2.000 quả, cửa Ròn 1.500 quả… Vào giai đoạn cuối địch thả những loại thủy lôi, bom từ trường đã được cải tiến như DST-36 Modl, DST-36 Mod2, DST- 36 Mod3 (chủ yếu là cải tiến đầu nổ MK42 theo các Modl1, Mod2, Mod3) để ta khó tháo gỡ, làm mất tác dụng chiến đấu của vũ khí thủy lôi, bom từ trường của chúng.

Nhằm làm gián đoạn giao thông giữa Hải Phòng, thành phố cảng lớ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Phan Tú Uyên
10/04/2023 21:13:19
+4đ tặng

Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973.

Cứ thua keo này, Mĩ lại bày keo khác, làm cho chiến tranh xâm lược ở Miền Nam Việt Nam ngày càng kéo dài, ngày một tăng cường và mở rộng ra toàn diện. Song tất cả những âm mưu và thủ đoạn của Đế quốc Mĩ đều bị thất bại hoàn toàn bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 vĩ đại, chúng ta đã thực hiện trọn vẹn Di chúc thiêng liêng của Hồ Chủ Tịch: “Đánh cho Mĩ cút, đánh cho Ngụy nhào ” viết nên bản anh hùng ca chói ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng! Chiến tranh càng kéo dài, phức tạp và cuộc chiến đấu kiên cường không gì lay chuyển của nhân dân ta lại để lại trong nội dung chương trình lịch sử lớp 12 – THPT một thời kì lịch sử dài nhất (1954 – 1975), với nhiều nội dung, nhiều khái niệm, nhiều số liệu và dữ kiện lịch sử khó hiểu, khó nhớ và rất dễ nhầm lẫn làm cho học sinh rất ái ngại khi học thời kì lịch sử này. Trong khi đó giáo viên lịch sử chủ yếu cũng chỉ truyền thụ kiến thức rất máy móc – con đường mòn là “sách giáo khoa viết như thế nào thì dạy như thế ấy”. Việc học tập, nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, biểu tượng lịch sử để đối đầu với các kì thi vẫn là một yêu cầu bắt buộc đối với các em, đặc biệt là hình thức thi trắc nghiệm khách quan đối với môn lịch sử hiện nay trong kì thi THPT quốc gia nói chung, những học sinh dự thi học sinh giỏi môn lịch sử nói riêng. Vì vậy, “việc dạy học lịch sử như thế nào để trong một thời gian ngắn nhất đạt hiệu quả cao nhất” là một câu hỏi cần lời giải đáp đối với tất cả những người thầy. Hơn thế nữa, dạy học lịch sử còn phải thực hiện được sứ mệnh “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo