Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu thời gian hình thành, địa bàn cư trú và thành tựu kiến trúc điêu khắc của người Chăm?


Câu 2 :Nêu thời gian hình thành, địa bàn cư trú và thành tựu kiến trúc điêu khắc của người Chăm? 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
159
1
0
Giang
13/04/2023 22:16:37
+5đ tặng

Hiện nay, nếu so với số di tích kiến trúc cổ Champa đã trở thành phế tích thì những ngôi tháp Chăm còn lại chỉ là một phần nhỏ. Tuy nhiên, dù số lượng còn lại là ít ỏi nhưng chúng vẫn là những bằng chứng lịch sử rất thuyết phục về một nền nghệ thuật kiến trúc cổ độc đáo của người Chăm thời xưa. Nghệ thuật xây dựng đền tháp cùng với những kỹ thuật chạm khắc trên gạch là một thành tựu nghệ thuật độc đáo của người Chăm, đã làm nên một quần thể kiến trúc mamg đậm dấu ấn Champa.

Trong quá trình hình thành và phát triển, Champa đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa khác nhau không chỉ ở miền Trung và Tây Nguyên mà còn ở một số quốc gia Đông Nam Á… Căn cứ vào những dòng bia ký, chúng ta được biết từ thế kỉ V – VII, người Chăm đã bắt đầu xây dựng những điện thờ cao đẹp. Về nguồn gốc kiến trúc, hiện có nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho rằng tháp bắt nguồn từ tháp Phật (Stupa) nhưng đa số đều cho rằng khởi nguồn theo giáo lý Ấn Độ giáo biểu tượng cho núi Meru, nơi ở của các thần linh thể hiện dưới dạng đền núi Sikhara.

Theo tiếng Chăm, những đền tháp được gọi là kalan tức lăng, là nơi các vị vua xây dựng để thờ phụng thần linh. Những vị thần được thờ tại đây có thể là thần hủy diệt Siva, phúc thần đầu người mình voi Ganesha hoặc những vị Phật tùy vào niềm tin và lòng kính mộ của mỗi vị vua. Tuy nhiên, xã hội Champa ngày xưa có sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền nên nhiều tháp còn thờ những vị vua Champa. Vì vậy, đền tháp Chăm được xây dựng để thờ cúng thần linh. Tuy nhiên, nếu xét riêng từng tháp thì thờ tự chỉ là một trong những chức năng, nhưng do hầu hết các tháp hiện nay không còn đồ thờ tự nên rất khó để đoán định được những chức năng khác.

Việc vua Chăm dựng các đền thờ thần được nhắc tới sớm nhất là vào thế kỷ VI trong bia ký của Bhadravarman I. Theo quan niệm Ấn Độ giáo, những thánh đường hay đền thờ là dinh thự của các thần linh. Qua những gì còn sót lại đến nay, có thể cho rằng, đền tháp Chăm được xây dựng với mục đích tín ngưỡng. Đồng thời những bia ký, đền đài, tượng thờ, … đã phản ánh sinh động đời sống văn hóa tinh thần cũng như xã hội Champa xưa.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Đặng Lê Gia Bảo
13/04/2023 22:24:04

Hiện nay, nếu so với số di tích kiến trúc cổ Champa đã trở thành phế tích thì những ngôi tháp Chăm còn lại chỉ là một phần nhỏ. Tuy nhiên, dù số lượng còn lại là ít ỏi nhưng chúng vẫn là những bằng chứng lịch sử rất thuyết phục về một nền nghệ thuật kiến trúc cổ độc đáo của người Chăm thời xưa. Nghệ thuật xây dựng đền tháp cùng với những kỹ thuật chạm khắc trên gạch là một thành tựu nghệ thuật độc đáo của người Chăm, đã làm nên một quần thể kiến trúc mamg đậm dấu ấn Champa.

Trong quá trình hình thành và phát triển, Champa đã để lại nhiều dấu ấn văn hóa khác nhau không chỉ ở miền Trung và Tây Nguyên mà còn ở một số quốc gia Đông Nam Á… Căn cứ vào những dòng bia ký, chúng ta được biết từ thế kỉ V – VII, người Chăm đã bắt đầu xây dựng những điện thờ cao đẹp. Về nguồn gốc kiến trúc, hiện có nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho rằng tháp bắt nguồn từ tháp Phật (Stupa) nhưng đa số đều cho rằng khởi nguồn theo giáo lý Ấn Độ giáo biểu tượng cho núi Meru, nơi ở của các thần linh thể hiện dưới dạng đền núi Sikhara.

Theo tiếng Chăm, những đền tháp được gọi là kalan tức lăng, là nơi các vị vua xây dựng để thờ phụng thần linh. Những vị thần được thờ tại đây có thể là thần hủy diệt Siva, phúc thần đầu người mình voi Ganesha hoặc những vị Phật tùy vào niềm tin và lòng kính mộ của mỗi vị vua. Tuy nhiên, xã hội Champa ngày xưa có sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền nên nhiều tháp còn thờ những vị vua Champa. Vì vậy, đền tháp Chăm được xây dựng để thờ cúng thần linh. Tuy nhiên, nếu xét riêng từng tháp thì thờ tự chỉ là một trong những chức năng, nhưng do hầu hết các tháp hiện nay không còn đồ thờ tự nên rất khó để đoán định được những chức năng khác.

Việc vua Chăm dựng các đền thờ thần được nhắc tới sớm nhất là vào thế kỷ VI trong bia ký của Bhadravarman I. Theo quan niệm Ấn Độ giáo, những thánh đường hay đền thờ là dinh thự của các thần linh. Qua những gì còn sót lại đến nay, có thể cho rằng, đền tháp Chăm được xây dựng với mục đích tín ngưỡng. Đồng thời những bia ký, đền đài, tượng thờ, … đã phản ánh sinh động đời sống văn hóa tinh thần cũng như xã hội Champa xưa.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư