Câu 1: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành
A. An Nam đô hộ phủ.
B. An Đông đô hộ phủ
C. An Tây đô hộ phủ.
D. An Bắc đô hộ phủ.
Câu 2: Các triều đại phong kiến phương Bắc, bắt người Việt phải thay đổi phong tục theo người Hán
nhằm mục đích gì?
A. Khai hóa văn minh cho người Việt.
B. Giúp người Việt được mở mang tri thức.
C. Nô dịch, đồng hóa dân tộc Việt về văn hóa.
D. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các
triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.
C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.
D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.
Câu 4: Dưới thời Bắc thuộc, người Việt vẫn nghe - nói và truyền cho con cháu:
A. Tiếng Hán.
B. Tiếng Anh. C. Tiếng Việt.
D. tiếng Hàn.
Câu 5: Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc đối với Việt
Nam đã thất
bai?
A. Lễ hội diễn ra thường xuyên.
B. Đứng đầu là xã là tù trưởng, hào trưởng người Việt.
C. Những cuộc đấu tranh chống lại phong kiến phương Bắc,
D. Tiếng Việt, tín ngưỡng và các phong tục tập quán vẫn được bảo tồn.
Câu 6: Đâu là món ăn truyền thống của người Việt có từ thời Văn Lang?
A. Bánh chuối B. Bánh tráng C. Bánh chưng, bánh giầy