2
tục cho sinh kế và cư trú của người dân. Sự khác biệt về lượng mưa trong mùa mưa và mùa
khô trên lưu vực khác biệt khá lớn (từ 2 – 4 lần). Có 3 đặc điểm chính liên quan đến vai trò
và sử dụng nguồn nước ở Miền Trung – Tây Nguyên:
(1) Về mặt tập quán và sinh kế, hết hết cư dân vùng Miền Trung – Tây Nguyên phần lớn
sống ở vùng đồng bằng nông thôn, vùng đồi núi và vùng ven biển ở miền Trung dựa
vào phần lớn nguồn nước sông suối. Từ xa xưa, sông suối là nguồn cung cấp nước
tưới, phù sa, nguồn cá, nguồn nước sinh hoạt, và giao thông thuỷ;
(2) Trong khu vực này, tài nguyên rừng - tài nguyên nước - tài nguyên đất đai là 3 tài
sản lớn nhất gắn kết với hệ sinh thái tự nhiên và sinh thái nhân văn của vùng đất
miền Trung trong đối phó thiên tai và phát triển bền vững. Sông ngòi còn góp phần
cân bằng vi khí hậu đối với điều kiện thời tiết khắc nghiệt ở miền Trung;
(3) Bên cạnh đó, tính liên lục của dòng chảy sông ngòi và nhịp dòng chảy là một phần
của thi ca, văn hóa và tập quán của cộng đồng của khu vực Miền Trung – Tây
Nguyên.
Bảng 1: Các thông tin cơ bản về địa lý và lưu vực sông Miền Trung – Tây Nguyên
Tiểu vùng Tỉnh Diện tích
(km
2
)
Dân số (2012)
(Người)
Lưu vực sông chính
có dự án đập / thuỷ điện
Bắc Trung
Bộ
Thanh Hoá 11.131,9
3.412.600
Lưu vực
Sông Mã – Sông Cả
Nghệ An 16.493,7
2.942.900
Hà Tĩnh 5.997,2
1.229.300
Tổng:
23.622.8
7.584.800
Trung
Trung Bộ
Quảng Bình 8.065,3
853.000
Lưu vực
Sông Gianh – Nhật Lệ
Sông Thạch Hãn
Sông Hương
Quảng Trị 4.739,8
604.700
Thừa Thiên – Huế 5.033,2
1.115.523
Tổng:
17.838.3
2.573.223
Nam
Trung Bộ
Đà Nẵng 1.285,4
973.800
Lưu vực
Sông Vu Gia – Thu Bồn
Sông Trà Khúc
Sông Kôn
Sông Ba
Quảng Nam 10.438,4
1.435.000
Quảng Ngãi 5.153,0
1.221.600
Bình Định 6.050,6
1.501.800
Phú Yên 5.060,6
871.900
Khánh Hoà 5.217,7
1.174.100
Ninh Thuận 3.358,3
569.000
Bình Thuận 7.812,9
1.201.200
Tổng:
44.376.9
8.948.400
Tây
Nguyên
Gia Lai 15.536,9
1.322.000
Lưu vực
Sông Sê San
Sông Srê Pôk
Kom Tum 9.689,6
453.200
Dak Lak 13.125,4
1.796.700
Lâm Đồng 9.773,5
1.218.700
Dak Nông 6.515,6
516.300