Cùng buổi sớm, tất cả những vật đó bây giờ trở lại dẫn thân mật như ngày xưa
cùng buổi sớm, tất cả những vật đó bây giờ trở lại dẫn thân mật như ngày xưa. Cải mát và rộng thoảng
của buổi mai khiến Binh nhớ lại ngày tuổi trẻ. Độ ấy, chàng dậy sớm cũng như mọi người, khoẻ mạnh
và tinh tảo như mọi người. Chàng lấy thau múc nước trong bề ra rửa mặt, nước mưa lạnh thẩm mát
vào da. Buổi sớm bấy giờ chàng thích lắm. Chàng ưa nhìn trời cao và trong xanh, những lá cây ngoài
vườn tươi và mướt với một vẻ riêng, hình như chúng cũng mới tĩnh đậy như người. Qua giậu thưa, thấp
thoảng những người đi chợ sớm, tiếng cười nói vang lần với tiếng đòn gánh kĩu kịt vì những bị gạo
nặng. Rồi vừa học ôn lại bài nhà trường bên chiếc án thư đầu nhà, chàng vừa lặng nghe những tiếng
gù gù của bầy chim bồ câu trong chuồng bên xóm.
[....] .Binh đứng dậy bước đến bên bụi hồng nhưng cạnh bể. Chàng củi xuống ngắt một bông hoa. Như
ngày xưa, chàng ngắt để trên đĩa sử sớm mai, bông hoa vừa hé nở, cảnh nhỏ còn khép giữ một giọt
sương long lanh trong như ngọc. Tự đoả hoa bốc lên một mùi hương quen mến, mùi hương mộc mạc
và đầm ấm của hồng nhà, Binh tưởng mùi hương dịu dàng và cao quý cũng như tình yêu của mẹ chàng
đối với chàng.
Lòng thương mẹ rung động khể trong tâm Binh. Chàng muốn sớm nay, khi trở đậy, bà mẹ giả đã nhiều
lần khóc vì con lại thấy trên đĩa sử mấy bông hoa hải trong sương sớm như ngày xưa. Đây là thức dâng
của buổi sớm mai, của cải mát thanh cao giữ trong khe lá và trên mặt nước mưa. Binh thấy tâm hồn
cũng trở nên mát rượi và yên tĩnh. Chàng thấy mình, lại như ngày trẻ, đang của người nhìn sương đọng
trên chùm là tươi non. Và tiếng buổi sớm, tiếng gù của đôi chim bồ câu bên hàng xóm từ những ngày
đã qua trọng thời niên thiếu, lại hình như vang vang ở đây. Chàng đứng dậy, gió mát từ ngoài đồng
ruộng quanh nhà nhẹ nhàng đưa lại mùi có ướt. Trời đã đổi mầu xanh ra mầu hồng phơi phới, trên
cao. Bình minh của ngày rực rỡ bắt đầu tươi sáng ở phía xa.[ J
(Trich Buổi Sớm, Thạch Lam, Tuyển tập truyện ngắn Thạch Lam)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Xác định ngôi kể của văn bản trên?
A. Ngôi thứ 3
C. Ngôi thứ 2
Câu 2: Hoàn cảnh khiến Binh về ở trong căn nhà này?
B. Ngôi thử nhất
D. Không có ngôi kể
B. Buồn chuyện tình cảm
C. Nhớ mẹ
A. Đi làm xa gia đình
C. Hết tiền, mất việc
Câu 3: Khi trở lại căn nhà của mình, Binh đã nhớ lại minh đã từng nghe thấy những âm thanh nào?
A. Tiếng cười nói của những người đi chợ, Tiếng đòn gánh kĩu kịt.
B. Tiếng đòn gánh kĩu kịt; Tiếng gió vi vu
C. Tiếng chim bồ câu, tiếng gà gáy.
D. Tiếng cười nói của những người đi chợ, Tiếng đòn gánh kĩu kịt; Tiếng chim bồ câu.
Câu 4: Cái mát và rộng thoảng của buổi mai khiến Binh nhớ lại điều gì?
A. Ngày còn đi học
C. Ngày còn đi làm
D. Ngày tuổi trẻ
C. Ngày còn nhỏ
Câu 5: Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu văn sau: Tự đoá hoa bốc lên một mùi hương quen mến,
mùi hương mộc mạc và đầm ấm của hồng nhà
Binh tưởng mủi hương dịu dàng và cao quý cũng như
tình yêu của mẹ chàng đối với chàng.
A. So sánh, điệp từ
B. Ẳn dụ, so sánh
C. Hoán dụ, điệp từ
D. Liệt kê, ấn dụ
Câu 6: Trước khung cảnh buổi sáng, làm dậy lên trong lỏng nhân vật Binh tình cảm gì?
A. Yêu công việc
C. Thương ngôi nhà cũ
Câu 7: Điểm hấp dẫn trong văn bản trên là gì?
A. Cốt truyện hấp dẫn, giàu kịch tinh
B. Nhân vật điển hình
B. Thương mẹ
D. Nhớ về người bà.
C. Lời văn nhẹ nhàng sâu lắng, giàu tinh cảm
D. Sự kiện đặc sắc, tiêu biểu, giàu ý nghĩa tượng trưng
Trả lời câu hỏi/ thực hiện các yêu cầu:
Câu 8: Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu hỏi 5?
Câu 9: Toàn bộ khung cảnh của buổi sớm hiện lên qua điểm nhìn của nhân vật nào? Điều đó có ý nghĩa
gi?
Câu 10: Điều anh/ chị tâm đắc nhất khi đọc văn bản trên là gì? Vì sao? (Trinh bảy bằng một đoạn văn
ngắn khoảng 5-6 câu).
0 trả lời
318