Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ý nghĩa của tư tưởng cải cách cuối thế kỷ XIX đối với chúng ta ngày nay?

Câu 10. Ý nghĩa của tư tưởng cải cách cuối thế kỷ XIX đối với chúng ta ngày nay?

A.Vai trò của giai cấp lãnh đạo

B.Chống lại tư tưởng bảo thủ

C.Dập khuôn mô phỏng từ nước ngoài

D.Cải cách tốn kém rất nhiều tiền của nên thành công cao

Câu 11. Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là

A. muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị

B. muốn hạn chế hi sinh mất mát cho nhân dân

C. Pháp hứa sẽ đình chiến và trao lại các tỉnh đã chiếm cho triều đình

D. lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình

Câu 12: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của

A.Trương Định                                       B.Phan Tôn

C.Nguyễn Đình Chiểu                            D.Nguyễn Trung Trực

Câu 13: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?

   A. Cướp đoạt ruộng đất                        B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.

   C. Thu tô nặng                                     D. Lập đồn điền

Câu 14: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?

   A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói           B. Khai thác than và kim loại

   C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.                D. Khai thác điện, nước.

Câu 15: Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

   A. Chính sách “ chia để trị”

   B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt”

   C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam.

   D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.

Câu 16: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

   A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

   B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.

   C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.

   D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 17: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì?

   A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam

   B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam.

   C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.

   D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.

Câu 18: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề?

   A. Giai cấp tư sản dân tộc                    B. Tầng lớp tiểu tư sản.

   C. Giai cấp công nhân làm thuê.           D. Giai cấp nông dân.

Câu 19: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?

   A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.

   B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.

   C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.

   D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.

Câu 20: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện đó là?

 A. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp.    B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

  C. Những nhà thầu khoán, đại lý.                D. Chủ xí nghiệp, chủ hang buôn bán.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
160
2
0
Kly
07/05/2023 22:42:38
+5đ tặng

Câu 10. Ý nghĩa của tư tưởng cải cách cuối thế kỷ XIX đối với chúng ta ngày nay?

A.Vai trò của giai cấp lãnh đạo

B.Chống lại tư tưởng bảo thủ

C.Dập khuôn mô phỏng từ nước ngoài

D.Cải cách tốn kém rất nhiều tiền của nên thành công cao

Câu 11. Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là

A. muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị

B. muốn hạn chế hi sinh mất mát cho nhân dân

C. Pháp hứa sẽ đình chiến và trao lại các tỉnh đã chiếm cho triều đình

D. lo sợ phong trào kháng chiến của nhân dân lên cao sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình

Câu 12Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là của

A.Trương Định                                       B.Phan Tôn

C.Nguyễn Đình Chiểu                            D.Nguyễn Trung Trực

Câu 13: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?

   A. Cướp đoạt ruộng đất                        B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.

   C. Thu tô nặng                                     D. Lập đồn điền

Câu 14: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?

   A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói           B. Khai thác than và kim loại

   C. Chế biến gỗ và xay xát gạo.                D. Khai thác điện, nước.

Câu 15: Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

   A. Chính sách “ chia để trị”

   B. Chính sách “ dùng người Pháp để trị người Việt”

   C. Chính sách “ Đồng hóa” dân tộc Việt Nam.

   D. Chính sách “ Khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.

Câu 16: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

   A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

   B. Nông nghiệp dậm chân tại chỗ.

   C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu công nghiệp nặng.

   D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 17: Mục đích của Pháp trong việc mở rộng trường học để làm gì?

   A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam

   B. Khai minh nền văn hóa giáo dục Việt Nam.

   C. Do nhu cầu học tập, của con em quan chức để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.

   D. Do nhu cầu học tập của nhân dân ngày một cao.

Câu 18: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và khổ cực trăm bề?

   A. Giai cấp tư sản dân tộc                    B. Tầng lớp tiểu tư sản.

   C. Giai cấp công nhân làm thuê.           D. Giai cấp nông dân.

Câu 19: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?

   A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hóa, không lối thoát.

   B. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề.

   C. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát.

   D. Nông dân bị bần cùng hóa, không lối thoát.

Câu 20: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện đó là?

 A. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp.    B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

  C. Những nhà thầu khoán, đại lý.                D. Chủ xí nghiệp, chủ hang buôn bán.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo