Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy

Giups minh bài đọc hiểu này chỉ viết đáp án :

TIẾNG VIỆT

CÓ NHỮNG DẤU CÂU

Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.

Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không có gì có thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện.

Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng không biết. Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm với mọi điều.

Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó, anh ta không liệt kê được nữa, không còn giải thích được hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình.

Cứ mất dần các dấu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào anh ta cũng chỉ trích, dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.

Thiếu những dấu câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn không hay, không ý nghĩa; nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vị, cũng mất hết ý nghĩa như vậy.

Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé!

Theo Hồng Phương

II. ĐỌC THẦM BÀI “CÓ NHỮNG DẤU CÂU” VÀ LÀM BÀI TẬP: (7 điểm)

Câu 1. (1đ)   

 a) (0.5đ) Nội dung câu chuyện nói về:

A.  Tác dụng của dấu phẩy và dấu chấm than.
B.  Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy .
C.  Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu hai chấm .
D.  Tác dụng của các loại dấu câu khi viết văn.

b)(0.5đ) Cuối cùng anh ta còn lại dấu :

A.  Dấu ngoặc đơn                            B.  Dấu ngoặc kép.

C.  Dấu hai chấm.                    D.  Dấu chấm phẩy.

Câu 2. (1đ).  

a)  (0.5đ) Khi bị mất các dấu câu, anh ta đã:

A.  Tự trách mình.                             B.Đổ lỗi cho bạn.
C.   Đổ lỗi cho tất cả.            D.  Không đổ lỗi cho người khác.

b)  (0.5đ) Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” Anh ta là một người:

A.   Không có giá trị, sống một cuộc đời vô nghĩa.
B.   Nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải.
C.    Cô đơn, không còn ai thân thích.
D.    Hào phóng, sẵn sàng cho mọi thứ.

Câu 3. (1đ) Qua câu chuyện, muốn khuyên chúng ta điều gì?

(ghi câu trả lời vào bài làm của em)

Câu 4. (1đ) Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào?

“Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.”

A.   Nối bằng cách lặp từ ngữ.
B.  Nối bằng cách thay thế từ ngữ.
C.   Nối bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
D.   Nối bằng cách sử dụng từ ngữ có tác dụng nối.

Câu 5. (1đ) Tìm danh từ, động từ trong câu sau:

Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa.

Danh từ là:............................................................................................................

Động từ là:............................................................................................................

Câu 6. (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau và cho biết câu đó là câu đơn hay câu ghép?

Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.

Chủ ngữ là: ............................................................................................................

Vị ngữ là: ..............................................................................................................

Câu đó là câu:....................................................................................................

Câu 7.  (1đ)

a)    (0.5đ)   Đặt câu với từ “chân” mang nghĩa chuyển

b)    (0.5đ)   Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu sau:

           Chết vinh còn hơn sống nhục.

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
429
1
0
Kly
10/05/2023 20:40:16
+5đ tặng

a) (0.5đ) Nội dung câu chuyện nói về:

A.  Tác dụng của dấu phẩy và dấu chấm than.
B.  Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy .
C.  Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu hai chấm .
D.  Tác dụng của các loại dấu câu khi viết văn.

b)(0.5đ) Cuối cùng anh ta còn lại dấu :

A.  Dấu ngoặc đơn                            B.  Dấu ngoặc kép.

C.  Dấu hai chấm.                    D.  Dấu chấm phẩy.

Câu 2. (1đ).  

a)  (0.5đ) Khi bị mất các dấu câu, anh ta đã:

A.  Tự trách mình.                             B.Đổ lỗi cho bạn.
C.   Đổ lỗi cho tất cả.            D.  Không đổ lỗi cho người khác.

b)  (0.5đ) Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” Anh ta là một người:

A.   Không có giá trị, sống một cuộc đời vô nghĩa.
B.   Nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải.
C.    Cô đơn, không còn ai thân thích.
D.    Hào phóng, sẵn sàng cho mọi thứ.

Câu 4. (1đ) Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào?

“Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.”

A.   Nối bằng cách lặp từ ngữ.
B.  Nối bằng cách thay thế từ ngữ.
C.   Nối bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
D.   Nối bằng cách sử dụng từ ngữ có tác dụng nối.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Ngân Nguyễn Thị
10/05/2023 20:40:20
+4đ tặng

Câu 1. (1đ)   

 a) (0.5đ) Nội dung câu chuyện nói về:

A.  Tác dụng của dấu phẩy và dấu chấm than.
B.  Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy .
C.  Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu hai chấm .
D.  Tác dụng của các loại dấu câu khi viết văn.

b)(0.5đ) Cuối cùng anh ta còn lại dấu :

A.  Dấu ngoặc đơn                            B.  Dấu ngoặc kép.

C.  Dấu hai chấm.                    D.  Dấu chấm phẩy.

Câu 2. (1đ).  

a)  (0.5đ) Khi bị mất các dấu câu, anh ta đã:

A.  Tự trách mình.                             B.Đổ lỗi cho bạn.
C.   Đổ lỗi cho tất cả.            D.  Không đổ lỗi cho người khác.

b)  (0.5đ) Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” Anh ta là một người:

A.   Không có giá trị, sống một cuộc đời vô nghĩa.
B.   Nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải.
C.    Cô đơn, không còn ai thân thích.
D.    Hào phóng, sẵn sàng cho mọi thứ.

Câu 3. (1đ) Qua câu chuyện, muốn khuyên chúng ta điều gì?

(ghi câu trả lời vào bài làm của em)

Câu 4. (1đ) Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào?

“Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.”

A.   Nối bằng cách lặp từ ngữ.
B.  Nối bằng cách thay thế từ ngữ.
C.   Nối bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
D.   Nối bằng cách sử dụng từ ngữ có tác dụng nối.

Câu 5(1đ) Tìm danh từ, động từ trong câu sau:

Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa.

Danh từ là:.....anh, dấu chấm hỏi.......................................................................................................

Động từ là:....đánh mất, hỏi........................................................................................................

Câu 6. (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau và cho biết câu đó là câu đơn hay câu ghép?

Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.

Chủ ngữ là: ........những câu đơn giản....................................................................................................

Vị ngữ là: ............là những ý nghĩ đơn giản...................................................................................................

Câu đó

0
0
Sơn
10/05/2023 20:40:55
+3đ tặng

Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.

Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không có gì có thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện.

Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng không biết. Anh ta đã đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm với mọi điều.

Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó, anh ta không liệt kê được nữa, không còn giải thích được hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình.

Cứ mất dần các dấu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào anh ta cũng chỉ trích, dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.

Thiếu những dấu câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn không hay, không ý nghĩa; nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vị, cũng mất hết ý nghĩa như vậy.

Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé!

Theo Hồng Phương

II. ĐỌC THẦM BÀI “CÓ NHỮNG DẤU CÂU” VÀ LÀM BÀI TẬP: (7 điểm)

Câu 1. (1đ)   

 a) (0.5đ) Nội dung câu chuyện nói về:

A.  Tác dụng của dấu phẩy và dấu chấm than.
B.  Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy .
C.  Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu hai chấm .
D.  Tác dụng của các loại dấu câu khi viết văn.

b)(0.5đ) Cuối cùng anh ta còn lại dấu :

A.  Dấu ngoặc đơn                            B.  Dấu ngoặc kép.

C.  Dấu hai chấm.                    D.  Dấu chấm phẩy.

Câu 2. (1đ).  

a)  (0.5đ) Khi bị mất các dấu câu, anh ta đã:

A.  Tự trách mình.                             B.Đổ lỗi cho bạn.
C.   Đổ lỗi cho tất cả.            D.  Không đổ lỗi cho người khác.

b)  (0.5đ) Câu: “Cứ như vậy, anh ta đi đến dấu chấm hết.” Anh ta là một người:

A.   Không có giá trị, sống một cuộc đời vô nghĩa.
B.   Nghèo khổ, mất hết tiền bạc, của cải.
C.    Cô đơn, không còn ai thân thích.
D.    Hào phóng, sẵn sàng cho mọi thứ.

Câu 3. (1đ) Qua câu chuyện, muốn khuyên chúng ta điều gì?

(ghi câu trả lời vào bài làm của em) : muốn khuyên chúng ta không được đánh mất các dấu 

Câu 4. (1đ) Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào?

“Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.”

A.   Nối bằng cách lặp từ ngữ.
B.  Nối bằng cách thay thế từ ngữ.
C.   Nối bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
D.   Nối bằng cách sử dụng từ ngữ có tác dụng nối.

Câu 5(1đ) Tìm danh từ, động từ trong câu sau:

Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa.

Danh từ là:.....................anh ta , ai.......................................................................................

Động từ là:.....................................đánh mất , hỏi.......................................................................

Câu 6. (1đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau và cho biết câu đó là câu đơn hay câu ghép?

Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.

Chủ ngữ là: ....................Đằng sau những câu đơn giản........................................................................................

Vị ngữ là: ...................là những ý nghĩ đơn giản...........................................................................................

Câu đó là câu:.................câu đơn...................................................................................

Câu 7.  (1đ)

a)    (0.5đ)   Đặt câu với từ “chân” mang nghĩa chuyển
 Cái ghế nhà em có 4 chân

b)    (0.5đ)   Tìm các cặp từ trái nghĩa trong câu sau:

           Chết vinh còn hơn sống nhục.

0
0
Hồng Cao
26/04/2024 20:02:43

Câu 4. (1đ) Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào?

“Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.”

A.   Nối bằng cách lặp từ ngữ.
B.  Nối bằng cách thay thế từ ngữ.
C.   Nối bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.
D.   Nối bằng cách sử dụng từ ngữ có tác dụng nối.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×