Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 9
14/05/2023 08:46:01

Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau, Người đồng mình thương lắm con ơi, cao đo nỗi buồn xa nuôi chí lớn, Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn, sống trên đã không chê đá gập ghềnh

bài này các bạn viết dàn ý cho mình nhé

trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau
"Người đồng mình thương lắm con ơi
cao đo nỗi buồn
xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
sống trên đã không chê đá gập ghềnh
sống trong thung không chê thung nghèo khó
sống như sông như suối
lên gác xuống ghềnh
không lo cực nhọc
người đồng mình tuy thô sơ da thịt
chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
còn quê hương thì làm phong tục
còn ơi tuy thô sơ da thịt
lên đường
không bao giờ nhỏ bé được
nghe con".
1 trả lời
Hỏi chi tiết
251
2
0
Thái Thảo
14/05/2023 08:48:38
+5đ tặng

a. Mở bài:

Giới thiệu khái quát về tác giả Y Phương, bài thơ Nói với con và dẫn dắt vào khổ thơ thứ hai

b. Thân bài:

* Lời ca ngợi về đức tính cao đẹp của “người đồng mình”

- Người đồng mình tuy sống trong vất vả nhưng mạnh mẽ, kiên cường bền bỉ, luôn gắn bó với quê hương dù có phải cực nhọc, nghèo đói:

  • “Người đồng mình”: tiếng gọi thân thương, gần gũi chỉ những người sống cùng một vùng, rộng hơn là người trong một dân tộc, một đất nước.
  • “Cao” và “xa” gợi ra những khó khăn, thách thức mà con người phải trải qua.
  • “Sống như sông, suối” nghĩa là sống thủy chung với quê hương, biết chấp nhận khó khăn và vượt qua khó khăn bằng chính niềm tin, thực lực của mình.

- Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu ý chí và niềm tin, nhỏ bé về con người nhưng không nhỏ bé về tâm hồn và ước muốn xây dựng quê hương đất nước.

  • Hình ảnh “Thô sơ da thịt” ẩn dụ cho phẩm chất mộc mạc, giản dị và chất phác thật thà của người đồng mình nhưng cốt cách không hề “nhỏ bé”.
  • “Đục đá kê cao quê hương” là ý chí xây dựng quê hương của người đồng mình.

* Mong ước của người cha qua lời tâm tình với con

  • Tiếng gọi “con ơi” tha thiết, tâm tình, nhắn nhủ với con điều lớn lao nhất đó là lòng tự hào dân tộc và niềm tự tin bước vào đời.
  • “Nghe con” lời nhắn chứa chan tình yêu thương, nồi niềm và sự kỳ vọng của cha đối với con.

* Đặc sắc nghệ thuật

  • Giọng điệu thơ thiết tha, trìu mến: lời gọi cảm thán “người đồng mình yêu lắm con ơi”
  • Hình ảnh mộc mạc, gần gũi giàu chất thơ, vừa cụ thể lại vừa khái quát

c. Kết bài:

Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ thơ, nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai.

....

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo