a) Vì tam giác ABC cân tại A nên: AB=AC; góc B= góc C
Vì góc B= góc C nên Góc B1= Góc C1
Góc B2= Góc C2
Xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AKC vuông tại K có:
AB=AC ( góc huyền);
Góc B1= Góc C1 ( góc nhọn );
Suy ra tam giác AHB = tam giác AKC ( cạnh huyền- góc nhọn )
Do đó: AH=AK ( 2 cạnh tương ứng )
Xét tam giác AKH có :
AH=AK
Suy ra : tam giác AKH là tam giác cân
b) Ta có : CK ⊥ AB; BH ⊥ AC nên AM ⊥ BC và AM là đường phân giác của Δ ABC
Xét Δ AIB và Δ AIC có :
AB=AC (câu a);
góc BAI= góc CAI;
AI là cạnh chung.
Suy ra : Δ AIB = Δ AIC ( c.g.c)
Do đó : IB=IC ( 2 cạnh tương ứng )
Xét ΔIMB vuông tại M và ΔIMC vuông tại M có :
IB=IC ( cạnh huyền );
Góc B2= góc C2 ( góc nhọn )
Suy ra: ΔIMB= ΔIMC ( cạnh huyền - góc nhọn )
Do đó: góc BIM = góc CIM ( 2 góc tương ứng )
Suy ra IM là tia phân giác của góc BIC
c) chịu ( so le trong hoặc đồng vị)