LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hiểu như thế nào để hai câu thơ sau?

Câu 8 : Em hiểu như thế nào để hai câu thơ sau ?
Anh thành ngọn lửa
Bạn bè mang theo
Câu 9 : Chỉ ra tác dụng dụng của biện pháp tu từ sử dụng trong hai câu thơ sau :
Mắt như suối biếc
Vai đầy núi non...
Câu 10 : Từ cuộc đời của người lính trẻ trong bài thơ em có suy nghĩ gì ?
Văn bản : Đồng giao mùa xuân
Giúp em với ạ !
2 trả lời
Hỏi chi tiết
2.453
1
1
Nam
29/06/2023 11:36:53
+5đ tặng

Câu 8: Hai câu thơ này có thể hiểu là người nói (anh) trở thành ngọn lửa và bạn bè (của anh) luôn ở bên cạnh.

Câu 9: Biện pháp tu từ được sử dụng để tạo hình ảnh mô tả. Mắt như suối biếc và vai đầy núi non là các hình ảnh mô tả về đặc điểm của người hoặc vật.

Câu 10: Từ cuộc đời của người lính trẻ trong bài thơ, em có thể suy nghĩ về sự khắc nghiệt, đau khổ và sự hy sinh trong cuộc sống của người lính trẻ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
12
1
off
29/06/2023 11:39:19
+4đ tặng
Câu 8:
Câu thơ "Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo"này mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc: anh rời xa trần thế nhưng cái chết của anh trở thành ngọn lửa bất diệt, soi sáng ý chí, tinh thần cho đồng đội.
Câu 9:

Trong hai dòng thơ, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ:

– Mắt như suối biếc: so sánh mắt với suối biếc.
 

– Vai đầy núi non: ẩn dụ (dùng hình ảnh núi non để chỉ trọng trách bảo vệ, giữ gìn núi sông đang đặt trên vai người lính).

Những so sánh, ẩn dụ sử dụng hình ảnh thiên nhiên vĩnh cửu làm sự vật đối chiếu có tác dụng nhấn mạnh niềm tin của nhà thơ rằng dáng hình người lính đã vĩnh viễn hoà vào núi non, sông suối. Mỗi ngọn núi, dòng sông, con suối đều thấp thoáng hình bóng của anh. 
Câu 10:
Hình tượng người lính Việt Nam đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho các sáng tác thi ca nhạc họa. Nguyễn Khoa Điềm cũng đưa hình tượng ấy vào trong thơ của mình một cách tự nhiên và đầy cảm xúc với bài thơ: “Đồng dao mùa xuân”. Bài thơ viết về người lính, dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình. Đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch, chưa một lần yêu, còn mê thả diều nhưng chính họ đã hi sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho Đất Nước. Họ đã nằm lại mãi nơi chiến trường để đất nước được vẹn tròn, để nhân dân được độc lập. Trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, dù họ mãi mãi gửi thân xác nơi rừng Trường Sơn xa xôi nhưng anh linh của họ thì còn mãi. Bởi chính họ đã làm nên mùa xuân vĩnh hằng của đất nước hôm nay.

off
chấm điểm cho mk nha
vy poo
hay đó bn
off
Thanks nhaa

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư