LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong đoạn trích "nửa đêm ngày mồng 3 tháng giêng... quân Thanh đại bại"

trong đoạn trích "nửa đêm ngày mồng 3 tháng giêng... quân Thanh đại bại"
câu 1: trong câu cuối cùng của đoạn trích,tác giả sử dụng phép tu từ nào?phân tích tác dụng của pháp tu từ đó?
câu 2:ngòi bút của tác giả khi miêu tả cuộc tháo chạy của quân đội nhà thanh và vua tôi lê chiêu tống có sự khác nhau như thế nào?lí giải nguyên nhân sữ khác biệt đó
1 trả lời
Hỏi chi tiết
152
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Trong câu cuối cùng của đoạn trích, tác giả sử dụng phép tu từ "đại bại". Phép tu từ này có tác dụng tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và sắc nét về sự thất bại to lớn của quân Thanh. Nó mang ý nghĩa biểu đạt sự thua cuộc, thất bại hoàn toàn và không thể cứu vãn được.

Câu 2: Ngòi bút của tác giả khi miêu tả cuộc tháo chạy của quân đội nhà Thanh và vua Tôi Lê Chiêu Tống có sự khác nhau. Khi miêu tả cuộc tháo chạy của quân đội nhà Thanh, tác giả sử dụng những từ ngữ như "đánh đuổi", "săn đuổi", "đuổi theo", tạo ra một hình ảnh sự hỗn loạn, sự vội vã và sự tuyệt vọng trong cuộc chạy trốn của quân đội. Trong khi đó, khi miêu tả vua Tôi Lê Chiêu Tống, tác giả sử dụng từ ngữ như "điềm tĩnh", "bình tĩnh", "thanh thản", tạo ra một hình ảnh sự bình yên, sự tự tin và sự kiên nhẫn của vua trong cuộc chạy trốn.

Nguyên nhân sự khác biệt này có thể là do tác giả muốn tạo ra sự tương phản giữa sự tuyệt vọng của quân đội nhà Thanh và sự tự tin của vua Tôi Lê Chiêu Tống. Tác giả muốn nhấn mạnh rằng dù cuộc chạy trốn có khó khăn và nguy hiểm, vua Tôi Lê Chiêu Tống vẫn giữ được sự bình tĩnh và kiên nhẫn, cho thấy sự lãnh đạo và sự vững vàng của ông.
1
0
Kim Mai
15/07/2023 11:09:19
+5đ tặng
Câu 1
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: “Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.”

Biện pháp nói quá trong chi tiết “thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối” nhằm nhấn mạnh tới sự thất bại thảm hại của quân giặc.

Câu 2

Tuy cùng miêu tả cuộc tháo chạy, các chi tiết đều là tả thực nhưng âm hưởng khác nhau:

  • Đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của quân tướng nhà Thanh có nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả “ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp”, “tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau…”, ngòi bút miêu tả khách quan nhưng vẫn hàm chứa tâm trạng hả hê, sung sướng trước sự thảm bại của lũ cướp nước.
  • Đoạn văn miêu tả cuộc tháo chạy của vua tôi Lê Chiêu Thống có nhịp điệu chậm rãi hơn, tác giả miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hổ của vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc theíet đãi thịnh tình “giết gà, làm cơm” của kẻ bề tôi… âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót

Có sự khác biệt trên là do các tác giả là những cựu thần của nhà Lê, trước sự sụp đổ của một vương triều mình từng phụng thờ nay đã sụp đổ, dù biết đây là kết cục không thể tránh khỏi nhưng cũng không tránh khỏi sự mủi lòng, thương cảm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư