Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hiểu thế nào về câu thơ " Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn "

Em hiểu thế nào về câu thơ " Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn "
3 trả lời
Hỏi chi tiết
117
1
0
Nguyễn Anh Minh
29/07/2023 15:56:36
+5đ tặng
 Sống trong sạch là quy tắc, luật sống của con người Việt Nam từ bao đời nay. Nó trở thành đạo đức, nhân cách được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngay từ chế độ phong kiến nhiễu nhương, thối nát, nhưng nhà nho, trí thức đã quan niệm giấy rách phải giữ lấy lề để sống một cách thanh bạch, giản dị nhưng vô cùng chân thật. Cuộc sống đầy những cạm bẫy, càng lúc càng phô bày đầy đủ những thói xấu của loài người. Nếu như ai cũng sống "gần mực thì đen" thì có lẽ cả xã hội này không còn tồn tại người tốt. Nhưng với truyền thống đạo lí cao đẹp từ xa xưa, người dân Việt Nam luôn ngẩng cao đầu, sử dụng nhân cách quý giá của chính mình để sống và hành động một cách chân chính nhất. Xã hội càng xấu xa thối nát chừng nào thì con người Việt Nam càng sáng trong chừng ấy. Chúng ta không thể quên bi kịch về cái chết của Lão Hạc, một nông dân chất phác, quê mùa thà chết để giữ được thanh danh không vướng bùn nhơ xấu xa. Chúng ta không thể quên được hình ảnh chị Dậu trong cái đêm "tối đen như mực và như tiền đồ của chị" quyết giữ lấy tiết hạnh, lòng thuỷ chung với chồng con. Và ta càng không thế quên được lời khẩn cầu tha thiết, xót xa, nức nở của con cò ăn đêm, quyết giữ tâm hồn trong trắng đến phút cuối cuộc đời

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Tú Quyên
29/07/2023 15:56:55
+4đ tặng
Câu thơ "Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" là một câu thơ trong thơ ca của Nguyễn Du, nổi tiếng với tác phẩm "Truyện Kiều". Câu thơ này xuất hiện trong bài thơ "Trăm năm trong cõi người ta" và được sử dụng để miêu tả vẻ đẹp và tinh khiết của nữ chính Kiều trong tình yêu.

Câu thơ này có ý nghĩa là dù Kiều đã trải qua nhiều khó khăn, gian khổ và bị đẩy vào hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn giữ được tính tình trong sáng, không bị ảnh hưởng bởi những điều tiêu cực xung quanh. Nó cũng thể hiện sự tinh khiết và trong trắng của tình yêu của Kiều, không bị ảnh hưởng bởi những điều xấu xa xung quanh.

Câu thơ này cũng có thể được hiểu là một thông điệp về sự kiên nhẫn, sự chịu đựng và sự vượt qua khó khăn trong cuộc sống. Dù bị đẩy vào hoàn cảnh khó khăn, chúng ta vẫn có thể giữ được tính cách trong sáng và không bị ảnh hưởng bởi những điều tiêu cực xung quanh.
1
0
TuanAnh
29/07/2023 15:56:55
+3đ tặng
Học tập chính là một hành trình dài trong cuộc đời mỗi con người. Học tập giúp chúng ta tích lũy được nhiều điều hay, có thêm kiến thức có ích để áp dụng vào cuộc sống quang ta. Học tập cũng đưa chúng ta đến những chân trời mới, giúp ta cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của cuộc sống tưởng chừng vất vả và khó khăn này. Nếu chúng ta không ngừng học tập, không ngừng hoàn thiện bản thân mình thì ta góp sức đưa đất nước đi lên, cống hiến sức mình cho đất nước.
TuanAnh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Từ mà chia câu thơ thành hai vế, gắn với hai ý đối lập bề ngoài nhưng thống nhất trong ý nghĩa: sen sống trong bùn nhưng chẳng nhuốm mùi bùn. Câu thơ khởi đầu gần bùn như bị coi thường, khinh rẻ. Nhưng phô bày không giấu giếm cái vẫn bị xem là thấp kém của bản thân cũng là một thái độ ngầm tranh luận và hàm ý tự khẳng định mình. Mà chẳng hôi tanh mùi bùn là không chấp nhận sự tầm thường trong phẩm chất. Giá trị của hoa sen được thể hiện bằng một lời phủ định chẳng hôi tanh như thẳng tay bác bỏ mọi cách nhìn hời hợt, sai lệch trong việc đánh giá và tự xác định mình là một loài hoa cao quí, đáng ca ngợi. Bài ca dao miêu tả một loài hoa quen thuộc của ruộng đồng thôn dã. Hoa gợi liên tưởng đến con người, con người tay lấm chân bùn nhưng tâm hồn trong sáng, thanh cao. Họ chính là người nông dân thường bị bọn địa chủ khinh thường, coi là hạng người hôi tanh mùi bùn. Cho nên bài ca dao như một khúc hát ngợi ca, đồng thời cũng là một tuyên ngôn của người nông dân về bản thân mình, về tầng lớp mình. Đây còn là lời phản kháng mọi sự xúc phạm, xác định phẩm chất trong sạch của mình: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Chẳng những hoa chẳng hôi tanh mùi bùn mà còn toả hương thơm ngát. Nông dân làm ra lúa gạo, nuôi sống con người, không ăn bám, không bóc lột xấu xa. Họ gắn bó với quê hương, sống theo nền nếp đạo lí truyền thông, bảo vệ và phát huy mĩ tục thuần phong của dân tộc như hoa sen cao quí.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo