Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tóm tắt truyện chị em Thúy Kiều

tóm tắt truyện chị em thúy kiều
3 trả lời
Hỏi chi tiết
261
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Truyện "Chị em Thúy Kiều" là một câu chuyện kể về cuộc đời của hai chị em gái là Thúy Kiều và Thúy Vân. Thúy Kiều là người con gái thông minh, xinh đẹp và tài năng. Tuy nhiên, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, cô buộc phải làm đủ mọi công việc để kiếm sống.

Một ngày nọ, Thúy Kiều gặp gỡ chàng trai tên là Kim Trọng, người đã yêu cô từ cái nhìn đầu tiên. Hai người nhanh chóng phát triển một mối quan hệ tình cảm sâu sắc. Tuy nhiên, vì hoàn cảnh gia đình và áp lực xã hội, Thúy Kiều không thể sống hạnh phúc bên Kim Trọng.

Sau đó, Thúy Kiều bị ép buộc kết hôn với một người đàn ông giàu có nhưng không yêu thương cô. Cô phải trải qua nhiều khó khăn và đau khổ trong cuộc sống hôn nhân. Trong khi đó, Thúy Vân, em gái của Thúy Kiều, cũng phải đối mặt với những khó khăn riêng của mình.

Cuối cùng, sau nhiều biến cố và đau khổ, Thúy Kiều và Kim Trọng có cơ hội gặp lại nhau. Tuy nhiên, vì những trở ngại và sự đau khổ đã trải qua, họ không thể tái hợp và sống hạnh phúc bên nhau. Thúy Kiều cuối cùng chọn hy sinh bản thân để bảo vệ tình yêu và hạnh phúc của Kim Trọng.

Truyện "Chị em Thúy Kiều" là một câu chuyện đau lòng về tình yêu, sự hy sinh và những khó khăn trong cuộc sống. Nó thể hiện sự mạnh mẽ và kiên cường của người phụ nữ trong cuộc sống, cũng như những giá trị gia đình và xã hội.
1
0
Bảo Anh
10/08/2023 20:16:35
+5đ tặng
  1. Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá thế giới.Thúy Kiều và Thúy Vân là đại diện cho cặp chị em có nhan sắc đẹp tuyệt trần dưới ngòi bút của đại thi hào Nguyễn Du. Kiều càng sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại là phần hơn Câu chuyển tiếp cho ta thấy từ sắc đến tài, Kiều hơn hẳn Thúy Vân, đó không phải là cái đẹp hiền lành, phúc hậu mà trái lại vừa sắc sảo, lộng lầy, vừa mặn mà, duyên dáng, yêu kiều. Thì ra, Thúy Vân đã sắc nước hương trời, Thúy Kiều còn rực rỡ hơn thế nữa. Bằng thủ pháp đòn bẩy, Nguyễn Du đã mượn vẻ đẹp của Thúy Vân làm nền để nêu bật vẻ đẹp, tài năng của Thúy Kiều, giúp người đọc hình dung rõ hơn về bức chân dung của nàng bằng cái nhìn của riêng mình.

     

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Phùng Minh Phương
10/08/2023 20:16:46
+4đ tặng
Truyện Kiều với những dòng lục bát tuyệt diệu là niềm tự hào của nền văn chương dân tộc. Đến với đoạn trích Chị em Thúy Kiều, một lần nữa ta hiểu thêm về tài năng nghệ thuật và tấm lòng. Đặc biệt, ông chú trọng gây ấn tượng ở tinh thần, cốt cách của hai Kiều: cốt cách thanh tao, duyên dáng như mai và tâm hồn, phẩm hạnh trắng trong, thuần khiết như tuyết. Hình ảnh ẩn dụ nằm trong phép tiểu đối không chỉ đặc tả được cái thần của bức tranh thiếu nữ: cả hai đều trinh trắng, sáng trong mà còn khơi gợi xúc cảm thẩm mĩ cho người đọc về vẻ kiều diễm của hai chị em. Hai chị em, mỗi người đẹp theo một vẻ nhưng đều là những vẻ đẹp hoàn mĩ. Từ vóc dáng cho đến tâm hồn, Thúy Kiều và Thúy Vân đều đạt đến mức vẹn toàn thật là tuyệt đối như tác giả đã nhận định: “mười phân vẹn mười”.
1
0
Vũ Đại Dương
10/08/2023 20:16:47
+3đ tặng
Trích đoạn Chị em Thúy Kiều đã thể hiện được trọn vẹn vè đẹp, tài năng va đức hạnh của hai chị em nàng Thúy kiều. Chỉ bằng 24 câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã miêu tả cả tài, sắc và đức hạnh của hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều với tất cả lòng quý mến của một nhà thơ.

Đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” nằm trong phần: “Gặp gỡ và đính ước”, sau phần giới thiệu gia cảnh gia đình Thuý Kiều. Với nhiệt tình trân trọng ngợi ca, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ cổ điển, lấy những hình ảnh thiên nhiên để gợi, tả, khắc hoạ vẻ đẹp chị em Thuý Kiều thành những tuyệt sắc giai nhân.

Nhà thơ dùng từ Hán Việt “tố nga” chỉ những người con gái đẹp tinh tế để gọi chung hai chị em Thuý Vân, Thuý Kiều. Hai chị em được ví von có cốt cách thanh cao như hoa mai, có tâm hồn trong sáng như tuyết trắng. Mỗi người có vẻ đẹp riêng và đều đẹp một cách toàn diện. Từ cái nhìn bao quát ấy, nhà thơ đi miêu tả từng người.

Chỉ vài nét chấm phá, bức chân dung của Thúy Vân hiện lên thật nghiêm trang, đứng đắn và phúc hậu. Gương mặt của nàng đầy đặn như mặt trăng tròn. Chân mày của nàng đẹp như mày của con bướm tằm. Đuôi mắt của nàng đẹp như mắt phượng. Miệng của nàng nở nụ cười tươi như đóa hoa đang khoe sắc, tỏa hương. Tiếng nói của nàng trong như ngọc. Những làn mây trên không trung vẫn không đẹp bằng mái tóc mượt mà của nàng. Tuyết là biểu tượng của màu trắng nhưng không nhường màu cho da mịn màng, trắng trẻo của nàng.

Nếu như ở Thúy Vân, Nguyễn Du chỉ miêu tả sắc đẹp thì ở Thúy Kiều, nhà thơ vưa miêu tả nhan sắc, vừa ca ngợi tài năng.

Tóm lại, bằng một thế giới ngôn ngữ phong phú, tính tế, kỳ diệu, bằng một bút pháp điêu luyện, bằng một thiên tài khám phá tuyệt vời kết hợp với lòng thương yêu của con người, nhất là người phụ nữa, Nguyễn du vẽ lên bức chân dung vừa điển nhã, vừa có sức gợi cảm mãnh liệt của Thúy Vân và Thúy Kiều trong trích đoạn chị em Thúy Kiều.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư