Sẽ trong qua trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau:
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
sẽ trong qua trình sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau:
2$O_(g)+0_(g)=2SO,( g) A,H° <0 Để tăng hiệu suất của phản ứng cần phải:
A. Tăng nhiệt độ của phản ứng.
C. Giữ phản ứng ở nhiệt độ thường.
B. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
D. Tăng nhiệt độ và dùng xúc tác.
Câu 15: Cho phản ứng sau: Hạ(g)+Br,( g)=2HBr(g);A_H° »<0.
Khi tăng áp suất của hệ cân bằng sẽ chuyển dịch:
A. Theo chiều thuận
Không chuyển
C. Theo chiều nghịch
D. Khó xác định.
B.
dịch
Câu 16: Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: "Cân bằng hóa học là trạng thái của phân
ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận .. tốc độ phản ứng nghịch".
A. Lớn hơn
B. Bằng
C. Nhỏ hơn
D. Khác
Câu 17: Hằng số cân bằng Kẹ của phản ứng chi phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ
B. Xúc tác
Nong do
Câu 18: Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên
A. biến đổi chất. B. chuyển dịch cân bằng. C. biến đổi vận tốc phản ứng.
Câu 19: Cân bằng hóa học là cân bằng:
B. Tĩnh
C. Ổn định
A. Động
Câu 20: Nồng độ của các chất trong biểu thức hằng số cân bằng là nồng độ
A. Phần nghìn
B. Phần trăm
C. Đương lượng
D. Áp suất
ngoài tác động gọi là Sự
D. biến đổi hằng số cân bằng.
D. Đều
D Mol
Câu 21: Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai về của phương trình phải bằng nhau.
Câu 22: Từ biểu thức hằng số cân bằng có thể tính được
B. Nồng độ cân bằng. C. Áp suất phản ứng.
D. Tốc độ phản ứng.
A. Nhiệt độ phản ứng.
Câu 23: Nếu một phản ứng thuận nghịch có hằng số cân bằng Kc là 3,2-10 thì phản ứng diễn ra thuận lợi hơn là
A. Phản ứng thuận.
B. Bằng nhau.
C. Phản ứng nghịch
D. Không xác định được.
Câu 24: Nếu một phản ứng thuận nghịch có hằng số cân bằng Kc là 2,7-10-. phản ứng diễn ra thuận lợi hơn là
C. Phản ứng nghịch
A. Phản ứng thuận.
B. Bằng nhau.
D. Không xác định được.
Câu 25: Nếu một phản ứng thuận nghịch có Kc là 3,8-10* thì ở trạng thái cân bằng chủ yếu là các chất
B. Bằng nhau.
Câu 27: Cho cân bằng hóa học sau:
A. Ban đầu.
B. Bằng nhau.
C. Sản phẩm. D. Không xác định được.
Câu 26: Nếu một phản ứng thuận nghịch có Kc là 1,2-10- thì ở trạng thái cân bằng chủ yếu là các chất:
A. Ban đầu.
C. Sản phẩm. D. Không xác định được.
250, (g):
AH° <0 Cho các biện pháp:
3)Dùng thêm chất xúc tác V,Oại
2SO₂(g) + O₂(g)
2) Hạ nhiệt độ;
1) Tăng nhiệt độ:
4) Giảm nồng độ SO ; 5)Giảm áp suất chung của hệ phản ứng. 6)Tăng áp suất chung của hệ phản ứng
Trong các biện pháp trên, những biện pháp nào làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (5).
Câu 28: Cho cân bằng hóa học: H,( g)+I,(g)=2HI(g);A_H° g>0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ Hạ . D. giảm áp suất chung của hệ.
A. tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 29: Cho cân bằng hóa học: 2SO,(g)+0,(g)=2SO,(g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so
với H, giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng hóa học này?
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 30: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín: 2N0,(g)=N,0,(g)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận các
x,> 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. A,H° s>0, phản ứng thu nhiệt
A. A,H
B. A.H°ss<0, phản ứng tỏa nhiệt
D. A.H° ng<0, phản ứng thu nhiệt
0 trả lời
746