Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
I. Mở bài
- Giới thiệu, trích dẫn, khẳng định ý kiến của nhà văn Chingiz Ajmatov là xác đáng.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
II. Thân bài
1. Giải thích
- Tác phẩm chân chính: những tác phẩm văn học có giá trị, hướng tới cái chân, thiện, mĩ…
- Không kết thúc ở trang cuối cùng: Trang cuối cùng khép lại là mở ra cả chân trời mới, đó là bài học, là lẽ sống, là chức năng giáo dục, cảm hóa con người, là thế giới khác với thực tại, là thiên tài của người cầm bút, là sự tưởng tượng phong phú của độc giả, là giá trị vĩnh hằng vĩnh cửu trường tồn cùng thời gian và năm tháng…
2. Làm rõ, chứng minh
* Tác phẩm chân chính không kết thúc ở trang cuối cùng:
- Khái quát tác giả, nội dung văn bản.
- Tác giả đã gieo vào lòng người đọc sự trân trọng, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống thông qua vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu.
- Tác phẩm lay động lòng người, ám ảnh lòng người bởi số phận mỏng manh của người phụ nữ trong chế độ phong kiến xưa. Đồng thời lay động, ám ảnh lòng người bởi số phận nghèo khổ, bế tắc, bị đẩy đến bước đường cùng của người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến thông qua hoàn cảnh của gia đình chị Dậu và những người dân làng Đông Xá vào mùa sưu thuế; vạch trần bộ mặt tàn ác, xấu xã bất nhân của xã hội bấy giờ.
- Tác phẩm gieo vào lòng người đọc sự đồng cảm, sẻ chia, ước mơ, khát vọng hạnh phúc, tự do được giải phóng.
* Tác phẩm nghệ thuật chân chính không bao giờ hết khả năng kế chuyện:
- Kết thúc chuyện đã làm nổi bật hình ảnh của nhân vật chị Dậu.
- Hình tượng nhân vật chị Dậu dường như được bộc lộ một cách vô cùng thú vị dưới ngòi bút của Ngô Tất Tố.
- Hình tượng nhân vật chị Dậu ở cuối truyện đã khẳng định được một chân lí trong cuộc sống: " tức nước vỡ bờ".
-> Nhấn mạnh được giá trị nhân đạo cũng như hiện thực của tác phẩm.
-> Thể hiện được cái sự vùng lên của những người nông dân lâm vào bước đường cùng trong xã hội phong kiến thời bấy giờ.
-> Tố cáo, vạch trần bộ mặt thối nát của cái xã hội phong kiến bất công đầy rẫy sự áp bức thời xưa.
* Cách xây dựng nhân vật
3. Bàn luận mở rộng, nâng cao
- Để có được những tác phẩm chân chính với những cái kết ấn tượng, những trang cuối cùng dầy dư âm, đòi hỏi người nghệ sĩ phải có tài năng cùng với quá trình lao động nghệ thuật nghiêm túc.
- Dấu ấn của “trang cuối cùng” còn tùy thuộc vào độc giả, tùy thuộc quá trình tiếp nhận văn học...Tuy nhiên, tiếp nhận tác phẩm văn học cần đúng hướng, phù hợp với giá trị nhân văn.
4. Đánh giá
- Bằng tài năng và tấm lỏng của mình, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến, đồng thời bảy tỏ niềm cảm thương sâu sắc trước số phận mong manh, bi thảm của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Câu chuyện kết thúc nhưng lại mở ra khoảng trống khiến chúng ta phải suy ngẫm.
- Quan điểm của nhà văn Chingiz Ajmatov là khẳng định sức sống của văn học chân chính trong lòng người đọc, đồng thời là bài học cho người nghệ sĩ tác phẩm nghệ thuật là nơi kết tinh cái tải, cái tâm của người sáng tác.
III. Kết bài
- Khẳng định lại ý kiến
- Khẳng định giá trị của tác phẩm cũng như tài năng của tác giả.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |