Bóc Mòn là quá trình di chuyển và phá huỷ các sản phẩm phong hoá đất đá do nước, gió, băng hà và trọng lực, khiến trầm tích đọng ở nơi thấp hơn và đá gốc bị lộ ra.
+Có 3 hình thức bóc mòn đó là:Xâm thực, thổi mòn và mài mòn.
a/Xâm thực:Xâm thực là hình thức bóc mòn chủ yếu do nước chảy.Kết quả tạo ra các khe rãnh, mương suối, thung lũng sông, suối...thường sảy ra ở vùng có lượng mưa cường độ cao, thuơng xuyên.
-Nguyên nhân:Do tác động giọt nước mưa. Giọt nước mưa tác động phạm vi ngoài việc tổng hợp đất. Hạt của đất sét, bùn và đất cát điền vào các lỗ rỗng của bề mặt đất và làm giảm thấm. Sau khi bề mặt các lỗ đất được đổ đầy cát, bùn hoặc đất sét, dòng chảy bề mặt hạ thấp do giảm tỷ lệ thấm. Khi tỷ lệ mưa rơi xuống nhanh hơn thấm, dòng chảy diễn ra.Lúc này dòng chảy mang theo các hạt đát, bùn...dẫn tới bóc mòn.
b/Thổi mòn:
Là hình thức bóc mòn do gió thổi, Kết quả: tạo ra các dạng địa hình thổi mòn như nấm đá, cổng đá, đá rỗ tổ ong…
-Gió xói mòn thường xảy ra trong khu vực có ít hoặc không có thảm thực vật, thường là ở những nơi không có đủ lượng mưa để hỗ trợ thực vật.Một ví dụ là sự hình thành của các cồn cát, trên một bãi biển hoặc trong một sa mạc.
-Nguyên nhân:Gió xói mòn là kết quả của phong trào vật chất do gió. Có hai tác dụng chính.Đầu tiên, gió gây ra các hạt nhỏ được nâng lên và vận chuyển đến khu vực khác.
c/Mài mòn:
- Do tác động của sóng biển hoặc băng hà..
- Kết quả: tạo ra các dạng địa hình ven biển như hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ, Phi-o…