Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng vốn được mệnh danh là

Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng vốn được mệnh danh là” Thần đồng thơ trẻ “. Đánh thức trầu là bài thơ vừa cho thấy lối thơ trong sáng, hồn nhiên chân thành của trẻ thơ vừa thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó và trân trọng cây cối của cậu bé.

Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ, Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng – câu hát để hái trầu đêm của bà em. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại để làm nổi bật tình cảm hồn nhiên và thái độ đối xử bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.

Muốn xin mấy lá trầu không thì không thể không đánh thức chủ nhân:” Đã ngủ rồi hả trầu? “. Trong câu hỏi của cậu vừa thân mật lại vừa có một tí so sánh, một tí lí sự rất trẻ con: Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu/ Mà trầu mày đã ngủ (Mày và tao cùng là trẻ con, cùng chơi ban ngày, vậy sao mày đi ngủ sớm thế) ?

Nhưng có lẽ Trầu ngủ say quá, chú bé Trần Đăng Khoa lại phải đánh thức, phải gọi, phải nhắc lại yêu cầu” Trầu ơi hãy tỉnh lại! “Kèm theo đó là một lời hứa” Tay tao hái rất nhẹ / Không làm mày đau đâu ” thể hiện tình cảm trân trọng, nâng niu, yêu và quý loài cây này như một người bạn thân thiết.

Nhưng anh bạn Trầu này cũng như cậu bé Khoa, thường ngủ rất say và có khi tỉnh rồi vẫn có thể ngủ lại ngay nên phải đánh thức đến lần thứ ba” Đã dậy chưa hả Trầu? “

Cách xưng hô thân thiết mày – tao của cậu bé với cây trầu – vật vô tri, thể hiện tình cảm gần gũi, gắn bó thân thiết, trân trọng, nâng niu, yêu và quý loài cây này như một người bạn thân thiết. Đồng thời cũng thể hiện quan niệm của dân gian: Hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng cho bà và cho mẹ.

Câu thơ cho thấy Khoa rất quý bà, thương mẹ bởi không ít bạn ở tuổi này dễ vin vào lí do trẻ con, sợ tối, hãi ma để khước từ việc ra vườn một mình hái trầu trong đêm tối.

Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (gọi vật như gọi người, trò chuyện với vật như với người, tả vật như tả người) liên tiếp trong các dòng thơ thể hiện tình cảm yêu quý và cách đối xử bình đẳng với câu cối. Cậu bé Khoa cũng rất quí, rất thương trầu nên mong ước” Đừng lụi đi trầu ơi!”, đồng thời cho thấy tâm hồn trắng trong như lụa của tuổi thơ trong tình bạn – dù là bạn với cỏ cây.

Tóm lại, với giọng thơ hồn nhiên, hình ảnh mộc mạc, dễ hiểu, nhân hóa ấn tượng, bài thơ cho thấy tình cảm mến yêu gắn bó của cậu bé với cây trầu, vừa hồn nhiên vừa chân thành. Cậu trân trọng cây cối, yêu quý, coi cây cối như người bạn thân.

Đây là bài thơ tiêu biểu thể hiện cách ứng xử của người thôn quê đối với cây cối trong vườn như đối với những người bạn thâm tình.
CHÚC BẠN HỌC GIỎI NHOA # lam nguyễn 

1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
82
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trần Đăng Khoa is a famous poet who is known as "The Young Poet Prodigy". The poem "Đánh thức trầu" (Waking up the Betel Tree) demonstrates the innocent, sincere and pure style of children's poetry, as well as the love, attachment and appreciation for trees by the young boy.

With the innocence of a child, Trần Đăng Khoa wakes up the betel tree in his own way - singing a song to pick betel leaves at night for his grandmother. The grandmother's song serves as a bridge between the past and the present, highlighting Trần Đăng Khoa's innocent emotions and his equal, affectionate treatment towards the Betel tree.

In order to ask for some betel leaves, Trần Đăng Khoa cannot help but wake up the tree's owner: "Are you asleep, Betel tree?". In this question, he shows familiarity and a bit of comparison, a bit of reasoning that is very childlike: "Are you asleep, Betel tree? Where did I go to sleep? / And you, Betel tree, are already asleep (You and I are both children, playing during the day, so why did you go to sleep early?)?"

But perhaps the Betel tree is sleeping too deeply, so the young boy Trần Đăng Khoa has to wake it up, call it, and remind it again: "Hey Betel tree, wake up!". Along with that is a promise: "I will pick very gently / I won't hurt you", expressing his cherished, caring, loving and valuing of this tree as a close friend.

However, this Betel tree friend, like the young boy Khoa, often sleeps deeply and sometimes wakes up but can go back to sleep immediately, so he has to wake it up for the third time: "Have you woken up yet, Betel tree?"

The familiar way of addressing "you" and "I" between the young boy and the inanimate Betel tree reflects a close, intimate relationship, cherishing, caring, loving and valuing this tree as a close friend. At the same time, it also reflects the folk belief that picking betel leaves at night can cause the tree to wither, so the tree must be awakened, the reason must be explained, and only a few leaves should be picked for the grandmother and mother.

The poem shows that Khoa values and loves his grandmother and mother, as many children at this age often come up with childish reasons, fear the dark, and are afraid of ghosts, so they refuse to go to the garden alone to pick betel leaves at night.

The poem uses personification (referring to objects as if they were people, conversing with objects as if they were people, describing objects as if they were people) repeatedly in the lines to express the affectionate and equal treatment towards the betel tree. Khoa cherishes and loves the betel tree, so he wishes "Don't wither, Betel tree!", while also showing the pure soul of childhood in friendship - even if it is with plants.

In conclusion, with its innocent poetic voice, simple and understandable imagery, impressive personification, the poem shows the affectionate bond of the young boy with the betel tree, both innocent and sincere. He values trees, cherishes them, and considers them as close friends.

This is a representative poem that demonstrates the behavior of rural people towards trees in the garden, treating them as intimate friends.

GOOD LUCK WITH YOUR STUDIES! #lamnguyễn
1
0
Tiến Dũng
20/10/2023 21:03:06
+5đ tặng

Trần Đăng Khoa là một nhà thơ nổi tiếng vốn được mệnh danh là” Thần đồng thơ trẻ “. Đánh thức trầu là bài thơ vừa cho thấy lối thơ trong sáng, hồn nhiên chân thành của trẻ thơ vừa thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó và trân trọng cây cối của cậu bé.

Với quan niệm hồn nhiên của con trẻ, Trần Đăng Khoa đã đánh thức trầu bằng một lối riêng – câu hát để hái trầu đêm của bà em. Câu hát của bà như là chiếc cầu nối quá khứ vào hiện tại để làm nổi bật tình cảm hồn nhiên và thái độ đối xử bình đẳng, mến thân của Trần Đăng Khoa với bạn Trầu.

Muốn xin mấy lá trầu không thì không thể không đánh thức chủ nhân:” Đã ngủ rồi hả trầu? “. Trong câu hỏi của cậu vừa thân mật lại vừa có một tí so sánh, một tí lí sự rất trẻ con: Đã ngủ rồi hả trầu? Tao đã đi ngủ đâu/ Mà trầu mày đã ngủ (Mày và tao cùng là trẻ con, cùng chơi ban ngày, vậy sao mày đi ngủ sớm thế) ?

Nhưng có lẽ Trầu ngủ say quá, chú bé Trần Đăng Khoa lại phải đánh thức, phải gọi, phải nhắc lại yêu cầu” Trầu ơi hãy tỉnh lại! “Kèm theo đó là một lời hứa” Tay tao hái rất nhẹ / Không làm mày đau đâu ” thể hiện tình cảm trân trọng, nâng niu, yêu và quý loài cây này như một người bạn thân thiết.

Nhưng anh bạn Trầu này cũng như cậu bé Khoa, thường ngủ rất say và có khi tỉnh rồi vẫn có thể ngủ lại ngay nên phải đánh thức đến lần thứ ba” Đã dậy chưa hả Trầu? “

Cách xưng hô thân thiết mày – tao của cậu bé với cây trầu – vật vô tri, thể hiện tình cảm gần gũi, gắn bó thân thiết, trân trọng, nâng niu, yêu và quý loài cây này như một người bạn thân thiết. Đồng thời cũng thể hiện quan niệm của dân gian: Hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái rất nhẹ nhàng và chỉ hái vài lá đủ dùng cho bà và cho mẹ.

Câu thơ cho thấy Khoa rất quý bà, thương mẹ bởi không ít bạn ở tuổi này dễ vin vào lí do trẻ con, sợ tối, hãi ma để khước từ việc ra vườn một mình hái trầu trong đêm tối.

Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (gọi vật như gọi người, trò chuyện với vật như với người, tả vật như tả người) liên tiếp trong các dòng thơ thể hiện tình cảm yêu quý và cách đối xử bình đẳng với câu cối. Cậu bé Khoa cũng rất quí, rất thương trầu nên mong ước” Đừng lụi đi trầu ơi!”, đồng thời cho thấy tâm hồn trắng trong như lụa của tuổi thơ trong tình bạn – dù là bạn với cỏ cây.

Tóm lại, với giọng thơ hồn nhiên, hình ảnh mộc mạc, dễ hiểu, nhân hóa ấn tượng, bài thơ cho thấy tình cảm mến yêu gắn bó của cậu bé với cây trầu, vừa hồn nhiên vừa chân thành. Cậu trân trọng cây cối, yêu quý, coi cây cối như người bạn thân.

Đây là bài thơ tiêu biểu thể hiện cách ứng xử của người thôn quê đối với cây cối trong vườn như đối với những người bạn thâm tình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×