Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định
A. Cầu – cạnh tranh.
B. Cầu – nhà nước
C. Cầu – sản xuất.
D. cung – cầu.
Câu 6: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do nhân tố nào sau đây quyết định?
A. Người làm dịch vụ.
C. Thị trường.
B. Nhà nước.
D. Người sản xuất.
Câu 7: Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường không có chức năng cơ bản nào sau đây?
A. Điều tiết sản xuất.
B. Cung cấp thông tin.
C. Kích thích tiêu dùng.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 8: Căn cứ vào tiêu chí/ đặc điểm nào để phân chia các loại thị trường như thị trường vàng, thị trường bảo
hiểm, thị trường bất động sản?
A. Phạm vi hoạt động
C. Tính chất và cơ chế vận hành
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của thị trường?
A. Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ra thị trường.
B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.
C. Cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng.
B. Đối tượng hàng hoá
D. Vai trò của các đối tượng mua bán
D. Thừa nhận công dụng xã hội của hàng hoá
Câu 10: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng
A. biểu hiện giá trị hàng hóa.
B. làm môi giới trao đổi
D. trao đổi hàng hóa.
C. thông tin giá cả hàng hóa.
Câu 11: Các nhân tố cơ bản của thị trường là
A. hàng hoá, giá cả, địa điểm mua bán.
B. hàng hoá, tiền tệ, giá cả.
C. hàng hoá, tiền tệ, người mua, người bán.
D. tiền tệ, người mua, người bán.
Câu 12: Thị trường giúp người tiêu dùng điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất là thể hiện chức năng nào
sau đây?
A. Cung cấp thông tin.
C. Thúc đẩy độc quyền.
B. Tiền tệ thế giới.
D. Phương tiện cất trữ.
Câu 13: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ
A. Thưởng – phạt.
B. Cho – nhận.
C. Trên – dưới
D. Mua – bán.
Câu 14: Theo phạm vi của quan hệ mua bán, thị trường được phân chia thành thị trường
A. trong nước và quốc tế.
C. truyền thống và trực tuyến.
Câu 15: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng
A. trao đổi hàng hóa.
B. thực hiện hàng hóa.
C. đánh giá hàng hóa.
D. thông tin.
Câu 16: Khi người bán đem hàng hoá ra thị trường, hàng hoá nào thích hợp với nhu cầu của xã hội thì bán
được, điều đó thể hiện chức năng nào của thị trường?
A. Gắn kết nền kinh tế thành một chỉnh thể
A. Thị trường gạo, cà phê, thép.
C. Thị trường hoàn hảo và không hoàn hảo.
B. hoàn hảo và không hoàn hảo.
D. cung - cầu về hàng hóa.
B. Kích thích sự sáng tạo của mỗi chủ thể kinh tế
D. Gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới
Câu 17: Việc phân chia thị trường thành thị trường tư liệu sản xuất - thị trường tư liệu tiêu dùng dựa trên cơ sở
C. Thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng
nào?
A. Phạm vi các quan hệ mua bán, trao đổi.
C. Đối tượng mua bán, trao đổi.
B. Vai trò của các đối tượng mua bán, trao đổi.
D. Tính chất của các mối quan hệ mua bán, trao đổi.
Câu 18: Các loại thị trường nào dưới đây được hình thành dựa trên vai trò của đối tượng giao dịch, mua bán
B. Thị trường tiêu dùng, lao động.
D. Thị trường trong nước và quốc tế.
Bài 4: CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Trong nền kinh tế hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cơ chế thị trường?
A. Hạ giá thành sản phẩm.
B. Sử dụng những thủ đoạn phi pháp.
D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
C. Đổi mới công nghệ sản xuất.
Câu 2: Số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp những chi phí sản xuất và lưu thông hàng hoá đó được gọi
là
1 Xem trả lời
209