Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch từ 10-12 câu với câu chủ đề Kiều là cô gái có tấm lòng thủy chung hiếu thảo

Viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch từ 10-12 câu với câu chủ đề 'Kiều là cô gái có tấm lòng thủy chung hiếu thảo 
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
207
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Kiều là một cô gái có tấm lòng thủy chung và hiếu thảo. Từ nhỏ, cô đã được dạy dỗ và nuôi dưỡng trong một gia đình truyền thống, nơi những giá trị gia đình và lòng hiếu thảo được coi trọng. Kiều luôn biết quan tâm và chăm sóc cho những người thân yêu xung quanh mình. Cô luôn sẵn sàng hy sinh và đặt lợi ích của người khác lên trên lợi ích cá nhân.

Tấm lòng thủy chung của Kiều được thể hiện qua tình yêu với người chồng. Dù cuộc sống không mấy viên mãn và đầy khó khăn, Kiều luôn ở bên cạnh người chồng, chăm sóc và động viên anh trong mọi hoàn cảnh. Cô không bao giờ từ bỏ hay phản bội người mình yêu thương, mà luôn dành trọn tình yêu và sự chung thủy cho anh.

Hiếu thảo của Kiều được thể hiện qua việc chăm sóc và quan tâm đến gia đình. Cô luôn là người chịu trách nhiệm và sẵn sàng giúp đỡ những người thân trong gia đình khi họ gặp khó khăn. Kiều không chỉ là người con hiếu thảo mà còn là người chị em tốt, luôn lắng nghe và chia sẻ những vui buồn cùng với anh em.

Tấm lòng thủy chung và hiếu thảo của Kiều đã trở thành nguồn động lực để cô vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Dù có bao nhiêu gian khó, cô luôn giữ vững niềm tin và hy vọng vào một tương lai tốt đẹp. Kiều là một hình mẫu tuyệt vời về lòng trung thành và lòng hiếu thảo, là người mà ai cũng muốn có trong cuộc sống của mình.
1
1
Bảo Anh
01/11/2023 20:19:27
+5đ tặng

Trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích, Kiều hiện lên là một người con gái thủy chung hiếu thảo vị tha. Nhớ người yêu, Kiều càng xót xa nghĩ đến cha mẹ. Mặc dầu nàng đã liều đem tấc có, quyết đền ba xuân, cứu được cha và em thoát khỏi vòng tù tội, nhưng nghĩ về cha mẹ, bao trùm trong nàng là một nỗi xót xa lo lắng. Kiều đau lòng khi nghĩ đến cảnh cha mẹ già tựa cửa trông con. Nàng lo lắng không biết khi thời tiết thay đổi ai là người chăm sóc cha mẹ. Nguyễn Du đã rất thành công khi sử dụng thành ngữ, điển cố (tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh, gốc tử) để thể hiện tình cảm nhớ nhung sâu nặng cũng như những băn khoăn, trăn trở của Kiều khi nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm con của mình. Trong hoàn cảnh của Kiều, những suy nghĩ, tâm trạng đó càng chứng tỏ Kiều là một người con rất mực hiếu thảo.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
thi sam tran
01/11/2023 20:20:48
+4đ tặng
Qua tám câu thơ trong đoạn trích Kiều ở ngưng bích (trích truyện Kiều) của Nguyễn Du, ta thấy được hình ảnh Kiều, một người tình chung thủy và một người con hiếu thảo. Trình tự nỗi nhớ của Kiều là nhớ Kim Trọng trước, cha mẹ sau. Vậy trình tự ấy có hợp lí? Nó trái với trật tự của lễ giáo phong kiến nhưng phù hợp với tâm lí nhân vật Nói về nỗi nhớ của Thúy Kiều hướng về Kim Trọng, Nguyễn Du không dùng từ “Nhớ” mà dùng từ “Tưởng”. Từ “Tưởng” vừa là nhớ, vừa là hình dung, tưởng tượng ra người m. ình yêu. Nàng nhớ đến hình ảnh “người dưới nguyệt chén đồng” . Kiều tưởng đến cảnh Kim Trọng ở quê nhà ngày đêm mong ngóng chờ tin tức của nàng nhưng vô ích. Nghĩ đến điều đó làm Kiều xót xa, day dứt. Nếu ở quê nhà Kim Trọng ngóng trông thì ở nơi đất khách quê người, Kiều đang cô đơn và bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Vượt lên tâm trạng cô đơn ấy, Kều vẫn khẳng định tấm lòng thủy chung của mình với chàng Kim. Hình ảnh “tấm son” có thể hiểu là tấm lòng son sắt, thủy chung mà nàng dành cho Kim Trọng không bao giờ thay đổi. Nhưng nó cũng là sự trong trắng của người con gái đã bị hoen ố biết bao giờ có thể gột rửa cho sạch. Kiều day dứt, dằn vặt  và luôn cảm thấy mắc lỗi với Kim Trọng. Nàng còn nợ Kim Trọng một chữ “tình”.Nỗi nhớ cha mẹ được biểu lộ trực tiếp hơn. Từ ngữ biểu cảm trực tiếp qua cảm nhận của Thúy Kiều khi nghĩ đến cha mẹ nơi quê nhà vẫn đang ngóng trông tin tức của con nhưng vô ích. Nàng lo lắng nơi quê nhà không biết ai là người phụng dưỡng cha mẹ thay mình lúc cha mẹ tuổi cao sức yếu. Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” phầ nào bộc lộ lo âu trong người con. Nhưng đồng thời,  trong lúc nhờ nhà, Kiều còn tưởng tượng rất cả đã đổi thay qua cụm từ “cách mấy nắng mưa” là một ẩn dụ vừa gợi không gian xa cách lại vừa gợi sự tàn phá của thời gian, thiên nhiên lên con người, cảnh vật nơi đây. Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” và điển cố Sân Lai đã thể hiện rõ nhất tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu thảo của Kiều. Kiều như quên đi cảnh ngộ của bản thân nàng và dành tình cảm cho người thân yêu. Kiều là một người tình thủy chung, một người con hiếu thảo.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×