Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hiểu thế nào là bản “tuyên ngôn độc lập”? Em có biết văn bản nào cũng được coi là bản “tuyên ngôn độc lập” của dân tộc không?

Câu hỏi 1: Em hiểu thế nào là bản “tuyên ngôn độc lập”? Em có biết văn bản nào cũng được coi là bản “tuyên ngôn độc lập” của dân tộc không?

Câu hỏi 2: Em hãy cho biết lời khẳng định chủ quyền đất  nước được tác giả sử dụng những lí lẽ nào?   

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: TÌM HIỂU LÍ LẼ Ở 2 CÂU ĐẦU

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

- Lí lẽ đưa ra là:………………………………………………………………………………..

Chú ý: Xác định lí lẽ, giải thích và phân tích:

Câu 1: + Em hiểu “Nam quốc” và “Nam đế cư” là gì?

+ Việc gọi vua nước ta là đế đã thể hiện được điều gì?

+ Từ “cư” trong nguyên tác có thể dịch là “ngự” (cai quản), cũng có thể dịch là “ở” (cư trú). Theo em, cách dịch nào thể hiện được rõ tinh thần của một bản “tuyên ngôn độc lập” hơn? Hãy lí giải ý kiến của em.

+ Khái quát nội dung câu 1?

Câu 2: Giải thích nghĩa của 2 từ “tiệt nhiên” và “thiên thư” rồi rút ra ý nghĩa của câu thơ thứ 2.

- Hãy nhận xét về từ ngữ, nhịp điệu của 2 câu thơ đầu? Thái độ của tác giả ở 2 câu thơ?

Lí lẽ ở 2 câu thơ đã khẳng định điều gì? Thể hiện thái độ của tác giả như thế nào?

..............................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: TÌM HIỂU LÍ LẼ Ở 2 CÂU CUỐI

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

- Lí lẽ đưa ra là:………………………………………………………………………………..

Chú ý: Xác định lí lẽ, giải thích và phân tích:

Câu 3: +Em hiểu “như hà”, “nghịch lỗ” là gì?

+ Câu thơ thứ 3 tố cáo điều gì? Thái độ của tác giả?

Câu 4:

+ “nhữ đẳng" có nghĩa là gì? Cách gọi đó bộc lộ thái độ gì của tác giả?

+ “thủ bại hư” đã thể hiện điều gì?

Theo em câu cuối bài thơ cảnh báo điều gì đối với quân xâm lược? Do đâu em khẳng định như vây?

Lí lẽ ở 2 câu thơ cuối đã khẳng định điều gì?

1 trả lời
Hỏi chi tiết
175
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu hỏi 1: Bản “tuyên ngôn độc lập” là một văn bản chính thức được tuyên bố nhằm thể hiện quyền tự trị, quyền tự quyết của một quốc gia hoặc dân tộc. Không phải văn bản nào cũng được coi là bản “tuyên ngôn độc lập” của dân tộc. Để được coi là bản “tuyên ngôn độc lập”, văn bản đó phải thể hiện rõ quyền tự trị, quyền tự quyết của dân tộc, tuyên bố sự độc lập của quốc gia hoặc dân tộc đó.

Câu hỏi 2: Tác giả sử dụng lí lẽ để khẳng định chủ quyền đất nước bằng cách sử dụng các từ ngữ như "Nam quốc sơn hà Nam đế cư" để chỉ rõ rằng đất nước này là của dân tộc Nam, và "Tiệt nhiên định phận tại thiên thư" để cho thấy rằng quyền quyết định về đất nước nằm trong tay của dân tộc Nam. Tác giả cũng sử dụng nhịp điệu của câu thơ để tăng tính trang trọng và uy nghiêm của lời khẳng định. Lí lẽ ở 2 câu thơ này khẳng định quyền chủ quyền đất nước và thể hiện thái độ kiêu hãnh, tự tin của tác giả.
0
0
Phạm Huyền Ánh Trang
08/11/2023 10:34:00
+5đ tặng
tuyên ngôn độc lập là lòi tuyên bố về chủ quyền đất nước dân tộc
Nam quôc sơn hà được người dời xưng là bản tuyên ngôn độc lạp đầu tiên của  dân  tộc
Bình NGô Đại Cáo của Nguyễn  Trãi là bản tuyên ngôn độc lap thứ  2
bản tuyen ngôn độc lap của  chủ tịch Hồ Chí Minh là thứ 3
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư