LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn 12 câu tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về nỗi nhớ xót nhương cho cha mẹ của kiều trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán

viết đoạn văn 12 câu tổng phân hợp nêu cảm nhận của em về nỗi  nhớ xót nhương cho cha mẹ của kiều trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán 
1 trả lời
Hỏi chi tiết
121
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" của Truyện Kiều, em cảm nhận được nỗi nhớ xót nhường sâu sắc của Kiều đối với cha mẹ. Câu cảm thán được sử dụng để thể hiện tình cảm đau đớn và xót xa của Kiều.

1. Ôi! Cha ơi, mẹ ơi, con nhớ cha mẹ quá!
2. Thương cha mẹ đã già, bị oan trái, phải xa nhau.
3. Lòng con đau xót, không thể tả nổi!
4. Cha mẹ ơi, con không thể quên được những ngày tháng sum vầy.
5. Ôi! Tình cha mẹ, tình thương vô bờ bến!
6. Con nhớ như in những lời dạy của cha mẹ.
7. Cha mẹ đã hy sinh tất cả để nuôi con lớn lên.
8. Con xin lỗi cha mẹ vì không thể bảo vệ được gia đình.
9. Ôi! Cha mẹ ơi, con không thể quên được nụ cười của cha, nụ cười của mẹ.
10. Tình cha mẹ như một ngọn nến sáng trong đêm tối.
11. Con xin lỗi cha mẹ vì đã không thể giữ lời hứa.
12. Ôi! Cha mẹ ơi, con xin hứa sẽ trở thành người con hiếu thảo.
0
0
Tạ Minh Phương
08/11/2023 13:10:46
+5đ tặng
Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" thuộc phần "Gia biến và lưu lạc". Đoạn trích viết về cảnh ngộ đáng thương và tâm trạng cô đơn, tuyệt vọng của Thúy Kiều khi bị Tú Bà "giam lỏng" ở lầu Ngưng Bích. Trong khung cảnh rộng lớn nhưng vắng vẻ, rợn ngợp nơi này, Thúy Kiều đã nhớ về Kim Trọng, về cha mẹ. Nàng xót xa, tự trách vì không làm tròn chữ hiếu, không thể phụng dưỡng cha mẹ khi về già. Chỉ một từ "xót" thôi đã diễn tả trọn vẹn tấm lòng hiếu thảo của nàng dành cho đấng sinh thành. Thúy Kiều lo lắng, xót xa nghĩ đến cảnh cha mẹ già "tựa cửa hôm mai" mong ngóng tin con. Nàng tự trách vì không ở bên chăm sóc cha mẹ khi thời tiết thay đổi. Thông qua sử dụng điển tích, điển cố về Sân Lai, gốc tử và các thành ngữ "rày trông mai chờ", "quạt nồng ấp lạnh", "cách mấy nắng mưa", đại thi hào Nguyễn Du đã tái hiện sống động nỗi nhớ và những tâm trạng phức tạp của nàng Kiều với cha mẹ, đó là nỗi lo lắng, tấm lòng hiếu thảo của một người con. Bút pháp tả cảnh ngụ tình kết hợp với ngôn ngữ độc thoại nội tâm được sử dụng trong bốn câu thơ đã thành công tâm trạng buồn thương và nỗi nhớ mong của Thúy Kiều.
NHỚ CHẤM ĐIỂM CHO TUI NHEN!!!!!!!!

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư