Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích biện pháp tu từ khổ thơ cuối bài thơ về tiểu đội xe không kính

phân tích biện pháp tu từ khổ thơ cuối bài thơ về tiểu đội xe không kính 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
100
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Biện pháp tu từ khổ thơ cuối bài thơ "Về tiểu đội xe không kính" của nhà thơ Huy Cận được sử dụng để tạo nên hiệu ứng nhấn mạnh và gợi cảm xúc cho độc giả.

1. Sử dụng từ ngữ tươi sáng, sinh động: Nhà thơ sử dụng các từ ngữ tươi sáng, sinh động như "màu xanh", "màu trắng", "màu đỏ", "màu vàng", "màu hồng" để miêu tả những hình ảnh về xe không kính. Những từ ngữ này tạo nên một hình ảnh rực rỡ, đẹp mắt và sống động trong tâm trí độc giả.

2. Sử dụng từ ngữ mang tính biểu cảm: Nhà thơ sử dụng các từ ngữ mang tính biểu cảm như "thơm", "đẹp", "mê", "thích", "hạnh phúc" để miêu tả cảm nhận và tình cảm của mình đối với xe không kính. Những từ ngữ này tạo nên một sự kết hợp giữa hình ảnh và cảm xúc, tạo nên một sự tương tác mạnh mẽ với độc giả.

3. Sử dụng câu thơ ngắn, gọn, nhấn mạnh: Nhà thơ sử dụng câu thơ ngắn, gọn, nhấn mạnh để tạo nên sự nhấn mạnh và gợi cảm xúc. Ví dụ như câu thơ "Xe không kính, màu xanh, màu trắng, màu đỏ" được viết ngắn gọn, nhưng lại tạo nên một sự nhấn mạnh về màu sắc và hình ảnh của xe không kính.

4. Sử dụng biện pháp lặp từ: Nhà thơ sử dụng biện pháp lặp từ "màu" để tạo nên sự nhấn mạnh và lặp lại những hình ảnh về màu sắc của xe không kính. Biện pháp này tạo nên một sự nhấn mạnh và tăng cường hiệu ứng của câu thơ.

Tổng cộng, các biện pháp tu từ khổ thơ cuối bài thơ "Về tiểu đội xe không kính" tạo nên một hiệu ứng mạnh mẽ, gợi cảm xúc và tạo nên một hình ảnh sống động về xe không kính trong tâm trí độc giả.
1
0
Hồng Anh
09/11/2023 15:52:45
+5đ tặng

Phạm Tiến Duật là một trong các nhà thơ thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước. Thơ của ông lôi cuốn người đọc bằng sự sống động, tự nhiên, táo bạo. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một trong những bài thơ để lại ấn tượng mạnh trong lòng người đọc bởi hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiên ngang dũng cảm, bất chấp khó khăn, cùng quyết tâm chiến đấu vì miền Nam ruột thịt.

    Hình ảnh chiếc xe bị bom đạn Mĩ phá đến biến dạng càng góp phần khắc họa rõ nét hình ảnh người chiến sĩ lái xe dũng cảm, kiên cường vì sự nghiệp giải phóng miền Nam. Ở hai câu đầu của khổ thơ cuối, hình ảnh chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn đã hiện lên với một vẻ rất kì quặc:

Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe thùng xe cỏ xước.

    Ở đầu bài thơ, Phạm Tiến Duật đã giải thích cho người đọc biết vì sao những chiếc xe làm nhiệm vụ không có kính. Bom đạn chiến trường đã làm cho chúng trở thành như vậy. Thế nhưng, hình chiến tranh ngày càng ác liệt, những chiếc xe "từ trong bom rơi" cũng ngày càng trơ trụi hơn, tàn tạ hơn. Từ việc không có kính, rồi không có mui, giờ đây, chiếc xe không còn có cả đèn – một bộ phận vô cùng quan trọng, nhất là khi chạy trên con đường Trường Sơn gập ghềnh, đầy hố bom vào ban đêm. Rồi xe không có mui che chắn, vì vậy, nếu gặp trận mưa thì thùng xe sẽ chứa đầy nước. 

    Câu thơ thể hiện được sự khốc liệt của chiến tranh. Nhưng đây không phải là lời ca thán, bi ai. Bằng giọng thơ ngang tàng pha chút hóm hỉnh, giọng điệu tự nhiên, rất lính tráng, Phạm Tiến Duật đã mang được vào trong thhơ cả chất trẻ trung, sự hồn nhiên, yêu đời của người chiến sĩ cách mạng:

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim

    Không có kính, không đèn, không có cả mui. Điệp từ "không" nhấn mạnh được sự khó khăn của các chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn. Thế nhưng, xe vẫn bon bon lăn bánh trên con đường ấy, bất chấp tất cả mọi hiểm nguy.  "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước", câu thơ đã phần nào lột tả ý chí chiến đấu vì miền Nam, vì Tổ quốc của những người lính lái xe quả cảm. Từ "vẫn chạy" cho thấy sự kiên cường, dù phải chịu bao nhiêu nguy hiểm, khó khăn, họ cũng không lùi bước. Còn cụm từ "vì miền Nam phía trước" toát lên niềm tin vào hòa bình, thống nhất, là sự thể hiện mạnh mẽ tình yêu quê hương, đất nước của những người lính lái xe, nó đã ăn sâu vào con người các anh. Ý chí đó kết tinh sâu đậm ở câu thơ cuối:

Chỉ cần trong xe có một trái tim

    Đây là câu thơ thể hiện sự hiến dâng trọn vẹn của những người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn đầy "mưa bom bão đạn": "chỉ cần" có một "trái tim", chỉ cần trái tim còn nhịp đập, chỉ cần còn sống, còn một hơi thở cuối cùng các anh vẫn chiến đấu không chùn bước. Hình ảnh "trái tim" chính là hình ảnh ẩn dụ về người lính lái xe mà trái tim các anh đã ngấm sâu lí tưởng cách mạng, lí tưởng về một Tổ quốc thống nhất, tươi đẹp.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×