Cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong đoạn trích là:
Cần câu 7
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
I. Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Nước
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu
(Tế Hanh, Nhớ con sông quê hương, NXB Văn nghệ, 1956)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:
B. Tu su
A. Nghị luận
C. Biểu cảm
D. Miêu tả
Câu 2: Từ “Quê hương" thuộc từ loại nào?
A. Tỉnh từ
B. Động từ -
D. Danh từ
C. Trạng từ
Câu 3: Hình ảnh trung tâm của văn bản là hình ảnh nào?
A. Buổi trưa hè
B. Con sông
C. Nước
D. Những hàng tre
Câu 4: Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong đoạn trích?
A. Con sông, buổi trưa hè, những hàng tre, nắng, lòng sông.
B. Con sông, buổi trưa hè, những hàng tre, lòng sông.
C. Con sông, buổi trưa hè, những rặng tre, lòng sông, nắng.
D. Con sông, buổi trưa hè, những rặng tre, lòng sông, nắng.
Câu 5: Gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp từ
D. Ân dụ
Câu 6: Đáp án nào không phải là giá trị nội dung của đoạn trích?
A. Sự lí giải về nguồn gốc của dòng sông quê hương.
B. Sự gắn bó giữa “tôi” và dòng sông quê hương.
C. Vẻ đẹp dòng sông quê hương.
D. Nỗi nhớ thương miền Nam yêu dấu.
Câu 7: Cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong đoạn trích là:
A. Cảm xỉ rạo rực, vui tươi trước vẻ đẹp quê
B. Nỗi buồn bã, sầu muộn khi nhắc đến con sông quê hương.
C. Niềm vui, hạnh phúc khi được ngắm con sông quê hương.
D. Nỗi nhớ nhung của tác giả với con sông quê hương.
0 trả lời
104