Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về văn bản Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
2. Thân bài
a. Giới thiệu về khoa thi năm Đinh Dậu
- Theo lệ thường “Nhà nước ba năm mở một khoa”: Ba năm có một khoa thi thi Hương.
- Điều khác thường:
b. Cảnh trường thi trong thực tế
Sĩ tử “lôi thôi, vai đeo lọ” gợi dáng vẻ luộm thuộm, nhếch nhác.
Quan trường “ậm ọe, miệng thét loa”: sự ra oai, nạt nộ nhưng đó là vẻ bên ngoài.
=> Từ đó cho thấy cảnh thi cử lúc bấy giờ thật nhốn nháo, không còn theo quy củ. Cảnh trường thi đã gián tiếp phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lỗi thời của đạo Nho.
=> Sự có mặt của quan sự đáng lẽ ra phải khiến quang cảnh trường thi trở nên trang nghiêm hơn. Nhưng trái lại, sự xuất hiện này càng khiến cho sự nhếch nhác, tùy tiện được bày ra rõ ràng hơn.
c. Thái độ, tâm trạng của nhà thơ
- Câu hỏi tu từ “Nhân tài đất Bắc nào ai đó”: thức tỉnh các sĩ tử về nỗi nhục mất nước. Kẻ thù xâm lược vẫn còn đó, thì đường công danh này có ý nghĩa gì.
- Tâm trạng, thái độ: sự tủi nhục, xót xa trước thực tại đau đớn của nước nha.
=> Bài thơ đã khắc họa khung cảnh trường thi nhốn nháo, để làm bật lên tiếng cười chua chát về cảnh ngộ mất nước.
3. Kết bài
Khẳng định giá trị của bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |