Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Theo em sự sụp đổ của Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu có phải là sự sụp đổ của hệ tư tưởng cơ sở tư tưởng Mác Lenin không?

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.267
2
0
nguyễn trà my
01/11/2018 05:50:45
câu 1
Sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu diễn ra vào cuối thập niên 1980 – đầu thập niên 1990 được coi là chấn động lớn nhất trong nền chính trị thế giới nửa cuối thế kỷ XX. Trong Thông điệp Liên bang Nga năm 2005, Tổng thống V. Putin từng gọi đây là thảm họa địa chính trị tồi tệ nhất thế kỷ XX. Chỉ trong vòng ba năm từ 1989 đến 1992, toàn bộ 8 nước XHCN ở Đông Âu, Liên Xô và Mông Cổ đã sụp đổ. Các đảng cộng sản nắm quyền bị giải thể, ngừng hoạt động hoặc phải đổi tên gọi. Hàng triệu đảng viên cộng sản rời bỏ hàng ngũ và lý tưởng của mình. Nhiều thành quả đạt được trong thời gian dài xây dựng CNXH ở các nước này bị xóa bỏ. Phong trào công sản thế giới rơi vào khủng hoảng trầm trọng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Các đảng xã hội chủ nghĩa và công nhân tại các nước Tây Âu đi vào thoái trào. Quá trình “phi marxit hóa” lan rộng. Xu hướng chuyển dịch quan điểm chính trị từ tả sang hữu diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới.

Trong bối cảnh đó, chủ nghĩa Mác-Lênin bị thách thức nghiêm trọng từ cả hai phía bên ngoài và bên trong. Từ bên ngoài, đó là sự tấn công dồn dập của các học thuyết tư sản như chủ nghĩa tự do mới, quan điểm tân bảo thủ, cũng như sự thâm nhập gây xói mòn từ các quan điểm chống cộng kể cả ôn hòa lẫn cực đoạn, theo đó sự sụp đổ của Liên Xô và phe XHCN Đông Âu được coi vừa là kết quả, vừa là cáo chung của chủ nghĩa Mác-Lênin. Từ bên trong, các xu hướng xét lại, cả cấp tiến lẫn bảo thủ, cải lương lẫn thỏa hiệp, … liên tục nổi lên, gây chia rẽ nội bộ các đảng cộng sản, các đảng xã hội chủ nghĩa và phong trào công nhân, trong khi chủ nghĩa trotskyism, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy, các quan điểm “tân Marxit”, “hậu marxit”, … trỗi dậy, gây xáo trộn mạnh về tư tưởng.

Tình hình phức tạp đó đòi hỏi chủ nghĩa Mác-Lênin với tư cách là một học thuyết khoa học phải có những bước phát triển mới thận trọng nhưng quyết đoán, một mặt làm sáng tỏ những lập luận, phê phán có cơ sở khoa học và giá trị tham khảo, mặt khác vạch rõ những luận điệu xuyên tạc, ngụy biện, phi logic, đánh tráo khái niệm, chỉ ra những bằng chứng thực tiễn không thể chối cãi để bác bỏ tính chất vô căn cứ và sai lầm nguy hiểm của những luận điệu này.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Hoàng Thị Tú Uyên
06/11/2018 21:29:33
Câu 2 : - Từ giữa những năm 50 các nước ĐNA có sự phân hóa về đường lối đối ngoại ; thái lan và phi-lip-pin tham gia khối quân sự SEATO trở thành đồng minh của mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược đông dương . Trong khi đó In-đô-nê-xi-a và Mi-an-ma thi hành chính sách hòa bình trung lập không tham gia vào khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×