Xác định phó từ trong câu sau: “Ngày hòa bình, đì tôi đã qua tuổi 40”
mn làm nhanh giúp mik với mik đang câng gấp
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 3: Xác định phó từ trong câu sau: “Ngày hòa bình, đì tôi đã qua tuổi 40”.
B.Ngày
A. Đã
C. Tôi
D. Tuổi
Câu 4: Theo em, từ nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của yếu tố Hán Việt “quốc” trong từ “quốc gia”
A. Nước
B. Nhà
C. Biến đổi
D. Hop
Câu 5: Xác định công dụng của dấu chấm lửng trong câu sau: [...] Năm dượng đi, di tròn 20 tuổi. Suốt 20
năm sau đó, có những người ngỏ ý, dạm hỏi, đi vẫn không lung lạc, với niềm tin sẽ có ngày dượng trở về.
A. Biểu đạt ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
D. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng.
Câu 6: Theo em, ý nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ Hán Việt “hồi hương”.
A. Làm cho trở lại tươi đẹp, đồi dào sức sống.
B. Về hưu sau nhiều năm cống hiến cho sự nghiệp.
C. Nhớ lại, làm sống lại trong tâm trí sự việc đã qua.
D. Trở về quê hương, xứ sở sau nhiều năm xa cách.
Câu 7: Cấu văn: “Mỗi lần về thăm, ngồi bên mâm cơm đạm bạc với dì, tôi chợt nghĩ nếu ngày đó đi đi bước
nữa thì liệu bây giờ dì có được hưởng hạnh phúc không.” thể hiện tình cảm gì của tác giả?
A. Niềm hạnh phúc vì mong ngóng ngày dỉ được hạnh phúc vẹn tròn.
B. Đau xót, thương cảm trước hình ảnh cô độc, khổ cực của người đi.
C. Nỗi sầu tủi của người dì khi không được hưởng trọn vẹn hạnh phúc.
D. Yêu mến, trân trọng những mâm cơm đạm bạc yêu thương cùng dì.
Câu 8: Qua văn bản, tác giả muốn gửi đến thông điệp gì đến người đọc?
A. Nhắc nhở về lòng biết ơn, trân trọng nền độc lập và tự hảo với truyền thống yêu nước của dân tộc.
B. Khắc họa hình ảnh của những con người đã hi sinh thầm lặng vì nền độc lập, tự do của đất nước.
C. Khắc họa những trận chiến tàn khốc, ác liệt của chiến tranh để mong về một ngày mai tươi sáng.
D. Niềm đau xót, thương cảm sâu sắc với những thân phận người phụ nữ có chồng đi chinh chiến.
0 Xem trả lời
84