Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh sự phát triển kinh tế của các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu

So sánh sự phát triển kinh tế của các nước Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu:
 

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
241
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Trong thập kỷ qua, Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu đã có sự phát triển kinh tế đáng kể. Tuy nhiên, có những điểm khác nhau quan trọng giữa các nước này.


1. Kích thước và dân số:



  • Mỹ là quốc gia có diện tích lớn nhất trong ba nước này, với dân số hơn 330 triệu người.

  • Nhật Bản có diện tích nhỏ hơn nhiều so với Mỹ, nhưng vẫn có dân số hơn 126 triệu người.

  • Các nước Tây Âu như Đức, Pháp và Anh có diện tích và dân số tương đối nhỏ hơn so với Mỹ và Nhật Bản.


2. GDP và thu nhập trên đầu người:



  • Mỹ có GDP lớn nhất thế giới, với mức thu nhập trên đầu người cao hơn so với Nhật Bản và các nước Tây Âu.

  • Nhật Bản có GDP lớn thứ ba trên thế giới, nhưng mức thu nhập trên đầu người cao hơn so với các nước Tây Âu.

  • Các nước Tây Âu có GDP và mức thu nhập trên đầu người thấp hơn so với Mỹ và Nhật Bản, nhưng vẫn đứng trong nhóm các nước phát triển cao.


3. Cơ cấu kinh tế:



  • Mỹ có một nền kinh tế đa dạng và phát triển, với các ngành công nghiệp như công nghệ thông tin, tài chính, dầu khí và sản xuất.

  • Nhật Bản có một nền kinh tế dựa trên công nghiệp sản xuất, đặc biệt là trong lĩnh vực ô tô, điện tử và máy móc.

  • Các nước Tây Âu có một cơ cấu kinh tế đa dạng, với sự phát triển của các ngành công nghiệp như ô tô, hàng không, du lịch và dịch vụ tài chính.


4. Chính sách kinh tế:



  • Mỹ có một chính sách kinh tế tự do và thị trường mở, với sự ưu tiên cho doanh nghiệp tư nhân và cạnh tranh.

  • Nhật Bản có một chính sách kinh tế hỗn hợp, với sự tham gia của các công ty nhà nước và các biện pháp bảo vệ thị trường nội địa.

  • Các nước Tây Âu có chính sách kinh tế hỗn hợp, với sự tham gia của cả doanh nghiệp tư nhân và công ty nhà nước, cùng với các biện pháp bảo vệ thị trường nội địa.


Tổng quan, Mỹ có một nền kinh tế lớn nhất và phát triển nhất trong ba nước này, trong khi Nhật Bản có một nền kinh tế mạnh mẽ và các nước Tây Âu có sự phát triển ổn định. Mỗi nước có những đặc điểm riêng và cách tiếp cận kinh tế khác nhau, nhưng đều đóng góp vào sự phát triển kinh tế toàn cầu.

1
1
Giang
23/12/2023 19:29:13
+5đ tặng

* Giống nhau:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Vươn lên trở thành những trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

- Nền kinh tế các nước phát triển xen lẫn khủng hoảng.

* Khác:

- Mĩ: kinh tế phát triển nhất thế giới. Mĩ theo đuổi tham vọng "bá chủ thế giới".

- Tây Âu: với sự viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu dần phục hổi và phát triển kinh tế. Liên kết có hiệu quả trong khuôn khổ Liên minh châu Âu (EU). Các nước thực hiện chính sách đối ngoại dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

- Nhật Bản: có nền kinh tế phát triển "thần kì", tuy nhiên lại dễ dàng lâm vào khủng hoảng. Thực hiện chính sách đối ngoại xuyên suốt là thân Mĩ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Ngoc Trinh
23/12/2023 19:29:17
+4đ tặng

* Giống nhau:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Vươn lên trở thành những trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

- Nền kinh tế các nước phát triển xen lẫn khủng hoảng.

* Khác:

- Mĩ: kinh tế phát triển nhất thế giới. Mĩ theo đuổi tham vọng "bá chủ thế giới".

- Tây Âu: với sự viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu dần phục hổi và phát triển kinh tế. Liên kết có hiệu quả trong khuôn khổ Liên minh châu Âu (EU). Các nước thực hiện chính sách đối ngoại dần thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.

- Nhật Bản: có nền kinh tế phát triển "thần kì", tuy nhiên lại dễ dàng lâm vào khủng hoảng. Thực hiện chính sách đối ngoại xuyên suốt là thân Mĩ.

1
0
Yến Nguyễn
23/12/2023 19:30:28
+3đ tặng

- Sự vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu và Nhật Bản đã trở thành những trung tâm kinh tế-tài chính ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ.

- Sự khủng hoảng có tính chất chu kì của nền kinh tế Mĩ.

- Những chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược...

- Sự chênh lệch giữa các tầng lớp xã hội, nhất là các nhóm cư dân - tầng lớp lao động bậc thấp, dẫn đến sự không ổn định vé kinh tế, xã hội ở Mĩ.

1
0
NguyễnNhư
31/12/2023 10:20:00

Tình hình kinh tế Mĩ sau CTTGII

Kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2:
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, đứng đầu trong hệ thống tư bản chủ nghĩa
+ trong những năm 1945- 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47%)
+ sản lượng nông nghiệp của Mĩ bằng 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia và Nhật bản cộng lại
+ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD)
+ mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử
Như vậy, sau CTTGII Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản
Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa
+ sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973)
+ dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974)
+ lần đầu tiên sau CTTGII, chỉ trong vòng 14 tháng đồng đô la Mĩ bị phá giá 2 lần vào tháng 12 - 1973 và tháng 2 – 1974

Kinh tế Nhật bản sau chiến tranh
Từ đầu nhữung năm 50 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ
Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật bản đạt được sự tăng tươrng “thần kì” vượt qua các nước tây Âu và vươn lên vị trí thứ 2 thế giới tư bản chủ nghĩa
·        Tổng sản phẩm quốc dân năm 1968 đạt 183 tỉ USD đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ
·        Thu nhập bình quân đầu người vượt Mĩ, đứng thứ 2 trên thế giới sau Thuỵ Sĩ
·        Về công nghiệp, tốc độ tăng trưởng trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5%
·        Về nông nghiệp, trong những năm 1967 – 1969 đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản lam vào tình trạng suy thái kéo dài, có năm tăng trưởng âm, đòi hỏi chính phủ nhật bản có những cải cách theo hướng áp dụng tiến bộ khoa học- kĩ thuật

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×