Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lịch sử - Lớp 9
24/12/2023 21:40:22

Từ sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1950-1973, Việt Nam học tập kinh nghiệm nào cho công cuộc xây dựng kinh tế hiện nay

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
A, khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
B. chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
C. thực hiện “Chiến lược toàn cầu” nhằm thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” do Mĩ làm bá chủ.
D. can thiệp vào cồn việc nội bộ các nước, tiến hành chiến tranh xâm lược.
Câu 10: Từ sự phát triển kinh tế Mĩ trong những năm 1950-1973, Việt Nam học tập kinh nghiệm nào cho công
cuộc xây dựng kinh tế hiện nay?
A. Khai thác tài nguyên có giá trị phục vụ nền kinh tế.
B. Áp dụng khoa học- kĩ thuật để tăng năng suất lao động.
C. Tìm kiếm thị trường đầu tư ở những nước đang phát triển.
D. Xuất khẩu hàng nông, thủy sản để tăng nguồn thu ngoại tệ.
Câu 11: Điểm khác biệt về hình ảnh của nước Mĩ với các nước đồng minh thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ
hai là gì?
A. Mĩ sở hữu quân đội mạnh và vũ khí nguyên tử.
B. Mĩ khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
C. Mĩ lôi kéo nhiều đồng minh tham gia NATO.
D. Mĩ không bị tàn phá bởi chiến tranh.
Câu 12: Năm 2002 đồng tiền chung Châu Âu (EURO) được sử dụng có ý nghĩa gì?
A. Thống nhất tiền tệ, thúc đẩy kinh tế
B. Tạo thuận lợi trao đổi buôn bán
C. Thống nhất sự kiểm soát tài chính
D. Thống nhất đo lường để dễ dàng trao đổi.
Câu 13: Ngày 11-7-1995 đánh dấu sự kiện nào trong quan hệ đối ngoại của chính phủ Mĩ?
A. Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc.
B. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
C. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Cuba.
D. Xô- Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh.
Câu 14: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, đặc điểm nổi bật của tình hình Nhật Bản là gì?
A. Nhân dân nổi dậy nhiều nơi.
B. Các đảng phái tranh giành quyền lực.
C. Chịu hậu quả hết sức nặng nề của chiến tranh.
D. Kinh tế phát triển nhanh chóng.
Câu 15: Vì sao nước Mĩ đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
A. Nước Mĩ có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
B. Nước Mĩ là quê hương của nhiều nhà khoa học nổi tiếng.
C. Nước Mĩ có điều kiện hòa bình, có cơ sở tốt cho các nhà khoa học đến làm việc.
D. Nước Mĩ có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú.
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại?
A. Không kế thừa thành tựu cách mạng công nghiệp thế kỷ 18, thế kỷ 19.
B. Nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
C. Bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên không bị cạn kiệt.
D. Yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì “chiến tranh lạnh".
Câu 17: Công cụ sản xuất mới là gì?
A. Máy tính, sóng vô tuyến, tàu siêu tốc, người máy.
B. Máy tính, chất dẻo, năng lượng, Rô bốt.
C. Máy tự động, máy tính, vật lí, người máy
D. Máy tính điện tử, máy tự động, hệ thống máy tự động.
Câu 18: Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, chính sách đối ngoại của Mĩ với Liên Xô chuyển sang đổi
thoại, hòa hoãn vì lí do chủ yếu nào?
A. Phong trào giải phóng dân tộc thế giới đã giành thắng lợi.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
36
1
0
NguyễnNhư
30/12/2023 23:45:09

Tình hình kinh tế Mĩ sau CTTGII

Kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2:
Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới, đứng đầu trong hệ thống tư bản chủ nghĩa
+ trong những năm 1945- 1950, Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47%)
+ sản lượng nông nghiệp của Mĩ bằng 2 lần sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, Đức, Italia và Nhật bản cộng lại
+ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD)
+ mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử
Như vậy, sau CTTGII Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản
Trong những thập niên tiếp sau, tuy vẫn đứng đầu thế giới về nhiều mặt nhưng kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối như trước kia nữa
+ sản lượng công nghiệp chỉ còn chiếm 39,8% của thế giới (1973)
+ dự trữ vàng cạn dần chỉ còn 11,9 tỉ USD (1974)
+ lần đầu tiên sau CTTGII, chỉ trong vòng 14 tháng đồng đô la Mĩ bị phá giá 2 lần vào tháng 12 - 1973 và tháng 2 – 1974

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo