Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
I. Đặt vấn đề:
- Vì sao truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được chọn để nghiên cứu?
- Truyện được lấy từ nguồn nào (từ một tuyển tập truyện Cổ dân gian đã được in, từ internet, được nghe ai đó kể lại,...)?
II. Giải quyết vấn đề:
- Có thể tìm thấy bao nhiêu bản kể của truyện này (cùng một truyện cổ dân gian có thể có nhiều bản kể khác nhau về chi tiết, lời kể,...)
- Có gì khác biệt giữa các bản kế? Vì sao bản kề này lại được chọn để nghiên cứu?
- Truyện thuộc thể loại nào (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích,...)? Những dấu hiệu nào trong truyện thể hiện đặc trưng của thể loại đó?
- Truyện đã được nghiên cứu, đánh giá như thế nào? Có những nhận định gì đáng chú ý?
- Câu chuyện đã diễn biến như thế nào? Những chi tiết, sự kiện nào cần đặc biệt chú ý?
- Nhân vật chính trong truyện là ai? Thuộc kiểu nhân vật nào?
- Tác giả dân gian muốn nói lên điều gì qua việc kể về hành động, phẩm chất, số phận của nhân vật?
- Các nhân vật khác trong truyện là người như thế nào? Nhân vật nào đáng chú ý? Vì sao?
- Truyện có nét đặc sắc gì về phương diện nghệ thuật?
- Những truyện nào có thể xếp cùng loại với truyện được chọn nghiên cứu? Sự gần gũi và khác biệt giữa các truyện cùng loại này nói lên điều gì?
- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh có được “tái sinh" trong sân khấu, phim ảnh, văn học,... hiện nay không? Biểu hiện cụ thể của sự tái sinh” đó là gì? Hiện tượng truyện được tái sinh” nói lên điều gì?
III. Kết luận:
- Khẳng định ý nghĩa của bài truyện cổ tích
- Nêu những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |