LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lập dàn ý bài đồng dao mùa xuân

Lập dàn ý bài đồng dao

mùa xuân
3 trả lời
Hỏi chi tiết
96
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
I. Giới thiệu về đồng dao
- Đồng dao là một thể loại văn học dân gian của Việt Nam.
- Đồng dao thường được truyền bá qua lời hát, có tính chất nhân văn, gần gũi với cuộc sống hàng ngày của người dân.

II. Tính chất và đặc điểm của đồng dao
1. Tính chất của đồng dao
- Đồng dao thường được hát theo nhóm, tạo sự gắn kết và giao lưu giữa cộng đồng.
- Đồng dao thường có giai điệu đơn giản, dễ hát, dễ nhớ.
- Đồng dao thường mang tính chất giáo dục, truyền đạt những giá trị văn hóa, lịch sử và đạo đức.

2. Đặc điểm của đồng dao
- Đồng dao thường có cấu trúc nhịp điệu đặc biệt, thường được chia thành các câu hát ngắn gọn, dễ nhớ.
- Đồng dao thường sử dụng ngôn ngữ hài hước, gần gũi, dễ hiểu.
- Đồng dao thường tập trung vào những chủ đề phổ biến trong cuộc sống như tình yêu, gia đình, công việc, tục ngữ...

III. Mùa xuân trong đồng dao
1. Mùa xuân là chủ đề phổ biến trong đồng dao
- Mùa xuân là thời điểm đầy hy vọng, đánh dấu sự khởi đầu mới của một năm mới.
- Mùa xuân thường được miêu tả qua những hình ảnh tươi đẹp, như hoa nở, chim hót, cỏ xanh mơn mởn...

2. Các đồng dao về mùa xuân
- Đồng dao về mùa xuân thường ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên trong mùa này.
- Đồng dao về mùa xuân thường tả lại những hoạt động của người dân trong mùa này, như trồng cây, làm đồ handmade, đi chơi...
- Đồng dao về mùa xuân thường mang thông điệp về sự hòa hợp, tình yêu thương và hy vọng.

IV. Ý nghĩa của đồng dao về mùa xuân
- Đồng dao về mùa xuân mang ý nghĩa về sự phát triển, sự sống mới và hy vọng.
- Đồng dao về mùa xuân giúp tạo sự gắn kết trong cộng đồng, tạo niềm vui và sự đoàn kết trong cuộc sống hàng ngày.
- Đồng dao về mùa xuân là một phần không thể thiếu trong văn hóa dân gian Việt Nam.

V. Kết luận
- Đồng dao là một thể loại văn học dân gian đặc biệt của Việt Nam, mang tính chất nhân văn và gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
- Mùa xuân là chủ đề phổ biến trong đồng dao, mang ý nghĩa về sự phát triển, sự sống mới và hy vọng.
- Đồng dao về mùa xuân giúp tạo sự gắn kết trong cộng đồng và mang lại niềm vui trong cuộc sống.
1
0
+5đ tặng
1. Mở bài:
Đến với bài thơ đồng giao mùa xuân của tác giả Khoa Đình Điềm người ta sẽ rất ấn tượng với bức tranh thiên nhiên nơi đây 
2. Thân bài:
* Phân tích về nội dung:
- Giải thích nhan đề:
+ Đồng dao: khúc hát của trẻ con ra đồng.
+ Mùa xuân: mùa bắt đầu của một năm.
+ "Đồng dao mùa xuân": khúc hát về những người lính đang tuổi thanh xuân rời xa quê hương để cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Hình ảnh người lính ra trận:
+ "Đi vào núi xanh": người lính rời xa quê hương để tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, tham gia hành quân qua núi rừng.
+ "Những năm máu lửa": năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước vất vả, gian lao.+ Đó còn là những người lính mang sự hồn nhiên vui tươi: "chưa một lần yêu", "cà phê chưa uống", "còn mê thả diều".
- Sự hi sinh của người lính:
+ "Một ngày hòa bình/ Anh không về nữa": khi đất nước đã được thống nhất, hòa bình lập lại trên toàn quốc, mọi người được quây quần, đoàn tụ bên gia đình thì người lính mãi mãi nằm lại nơi núi rừng Trường Sơn.
+ "Một lần bom nổ/ Khói đen rừng chiều": hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh với bom đạn, khói súng.
+ "Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo": dù hi sinh nhưng tinh thần chiến đấu bất diệt của anh luôn soi sáng cho đồng đội.
+ "Mười, hai mươi năm": thời gian cụ thể, dài đằng đẵng.
+ "Anh không về nữa": ẩn dụ cho sự hi sinh của người lính.
+ "Anh vẫn một mình/ Trường sơn núi cũ": người lính vĩnh viễn gửi gắm tuổi trẻ nơi núi rừng Trường Sơn.
+ "Ba lô con cóc/ Tấm áo màu xanh/ Làn da sốt rét/ Cái cười hiền lành": vừa diễn tả được hiện thực của cuộc chiến vì sốt rét rừng vừa mô tả được hình ảnh người lính xưa trong trí nhớ của đồng đội.
- Sự hóa thân của người lính vào đất trời:
+ Dáng ngồi lặng lẽ dưới cội mai vàng.
+ "Dài bao thương nhớ/ Mùa xuân nhân gian": đem đến hai cách hiểu: nỗi nhớ thương của những người lính và nỗi nhớ thương những người con anh dũng của nhân gian.
+ Vẻ mộng mơ của người lính với lí tưởng cao đẹp trong khổ thơ "Anh ngồi rực rỡ/ Màu hoa đại ngàn/ Mắt như suốibiếc/ Vai đầy núi non...".
+ "Tuổi xuân đang độ/ Ngày xuân ngọt lành": tuổi trẻ người lính hòa vào mùa xuân đất nước.
+ "Theo chân người lính/ Về từ núi xanh": người lính hi sinh để lại tuổi xuân tươi trẻ của mình nơi chiến trường để mang đến mùa xuân hòa bình, độc lập cho dân tộc.
* Phân tích về nghệ thuật:
- Thể thơ bốn chữ ngắn gọn.
- Hình ảnh thơ trong sáng, bình dị.
- Ngôn từ tinh tế.
3. Kết bài:
Với bài thơ này, tác giả đã ngợi ca, bộc lộ lòng biết ơn những người lính trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành những mùa xuân vĩnh cửu cho dân tộc, đất nước. Như vậy, “Đồng dao mùa xuân quả” là một bài thơ giá trị viết về người lính cụ Hồ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Ng Nhật Linhh
18/01 21:21:35
+4đ tặng

1. Mở bài:
Đến với bài thơ đồng giao mùa xuân của tác giả Khoa Đình Điềm người ta sẽ rất ấn tượng với bức tranh thiên nhiên nơi đây 
2. Thân bài:
* Phân tích về nội dung:
- Giải thích nhan đề:
+ Đồng dao: khúc hát của trẻ con ra đồng.
+ Mùa xuân: mùa bắt đầu của một năm.
+ "Đồng dao mùa xuân": khúc hát về những người lính đang tuổi thanh xuân rời xa quê hương để cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Hình ảnh người lính ra trận:
+ "Đi vào núi xanh": người lính rời xa quê hương để tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, tham gia hành quân qua núi rừng.
+ "Những năm máu lửa": năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước vất vả, gian lao.+ Đó còn là những người lính mang sự hồn nhiên vui tươi: "chưa một lần yêu", "cà phê chưa uống", "còn mê thả diều".
- Sự hi sinh của người lính:
+ "Một ngày hòa bình/ Anh không về nữa": khi đất nước đã được thống nhất, hòa bình lập lại trên toàn quốc, mọi người được quây quần, đoàn tụ bên gia đình thì người lính mãi mãi nằm lại nơi núi rừng Trường Sơn.
+ "Một lần bom nổ/ Khói đen rừng chiều": hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh với bom đạn, khói súng.
+ "Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo": dù hi sinh nhưng tinh thần chiến đấu bất diệt của anh luôn soi sáng cho đồng đội.
+ "Mười, hai mươi năm": thời gian cụ thể, dài đằng đẵng.
+ "Anh không về nữa": ẩn dụ cho sự hi sinh của người lính.
+ "Anh vẫn một mình/ Trường sơn núi cũ": người lính vĩnh viễn gửi gắm tuổi trẻ nơi núi rừng Trường Sơn.
+ "Ba lô con cóc/ Tấm áo màu xanh/ Làn da sốt rét/ Cái cười hiền lành": vừa diễn tả được hiện thực của cuộc chiến vì sốt rét rừng vừa mô tả được hình ảnh người lính xưa trong trí nhớ của đồng đội.
- Sự hóa thân của người lính vào đất trời:
+ Dáng ngồi lặng lẽ dưới cội mai vàng.
+ "Dài bao thương nhớ/ Mùa xuân nhân gian": đem đến hai cách hiểu: nỗi nhớ thương của những người lính và nỗi nhớ thương những người con anh dũng của nhân gian.
+ Vẻ mộng mơ của người lính với lí tưởng cao đẹp trong khổ thơ "Anh ngồi rực rỡ/ Màu hoa đại ngàn/ Mắt như suốibiếc/ Vai đầy núi non...".
+ "Tuổi xuân đang độ/ Ngày xuân ngọt lành": tuổi trẻ người lính hòa vào mùa xuân đất nước.
+ "Theo chân người lính/ Về từ núi xanh": người lính hi sinh để lại tuổi xuân tươi trẻ của mình nơi chiến trường để mang đến mùa xuân hòa bình, độc lập cho dân tộc.
* Phân tích về nghệ thuật:
- Thể thơ bốn chữ ngắn gọn.
- Hình ảnh thơ trong sáng, bình dị.
- Ngôn từ tinh tế.
3. Kết bài:
Với bài thơ này, tác giả đã ngợi ca, bộc lộ lòng biết ơn những người lính trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành những mùa xuân vĩnh cửu cho dân tộc, đất nước. Như vậy, “Đồng dao mùa xuân quả” là một bài thơ giá trị viết về người lính cụ Hồ.

0
0
Ozzy TK
18/01 21:22:50
+3đ tặng
1. Mở bài:
Giới thiệu bài thơ , tác giả , nội dung
Đến với bài thơ đồng giao mùa xuân của tác giả Nguyễn Khoa Điềm người ta sẽ rất ấn tượng với bức tranh thiên nhiên nơi đây 
:2. Thân bài
* Phân tích về nội dung:
- Giải thích nhan đề:
+ Đồng dao: khúc hát của trẻ con ra đồng.
+ Mùa xuân: mùa bắt đầu của một năm.
+ "Đồng dao mùa xuân": khúc hát về những người lính đang tuổi thanh xuân rời xa quê hương để cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Hình ảnh người lính ra trận:
+ "Đi vào núi xanh": người lính rời xa quê hương để tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, tham gia hành quân qua núi rừng.
+ "Những năm máu lửa": năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước vất vả, gian lao.+ Đó còn là những người lính mang sự hồn nhiên vui tươi: "chưa một lần yêu", "cà phê chưa uống", "còn mê thả diều".
- Sự hi sinh của người lính:
+ "Một ngày hòa bình/ Anh không về nữa": khi đất nước đã được thống nhất, hòa bình lập lại trên toàn quốc, mọi người được quây quần, đoàn tụ bên gia đình thì người lính mãi mãi nằm lại nơi núi rừng Trường Sơn.
+ "Một lần bom nổ/ Khói đen rừng chiều": hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh với bom đạn, khói súng.
+ "Anh thành ngọn lửa/ Bạn bè mang theo": dù hi sinh nhưng tinh thần chiến đấu bất diệt của anh luôn soi sáng cho đồng đội.
+ "Mười, hai mươi năm": thời gian cụ thể, dài đằng đẵng.
+ "Anh không về nữa": ẩn dụ cho sự hi sinh của người lính.
+ "Anh vẫn một mình/ Trường sơn núi cũ": người lính vĩnh viễn gửi gắm tuổi trẻ nơi núi rừng Trường Sơn.
+ "Ba lô con cóc/ Tấm áo màu xanh/ Làn da sốt rét/ Cái cười hiền lành": vừa diễn tả được hiện thực của cuộc chiến vì sốt rét rừng vừa mô tả được hình ảnh người lính xưa trong trí nhớ của đồng đội.
- Sự hóa thân của người lính vào đất trời:
+ Dáng ngồi lặng lẽ dưới cội mai vàng.
+ "Dài bao thương nhớ/ Mùa xuân nhân gian": đem đến hai cách hiểu: nỗi nhớ thương của những người lính và nỗi nhớ thương những người con anh dũng của nhân gian.
+ Vẻ mộng mơ của người lính với lí tưởng cao đẹp trong khổ thơ "Anh ngồi rực rỡ/ Màu hoa đại ngàn/ Mắt như suốibiếc/ Vai đầy núi non...".
+ "Tuổi xuân đang độ/ Ngày xuân ngọt lành": tuổi trẻ người lính hòa vào mùa xuân đất nước.
+ "Theo chân người lính/ Về từ núi xanh": người lính hi sinh để lại tuổi xuân tươi trẻ của mình nơi chiến trường để mang đến mùa xuân hòa bình, độc lập cho dân tộc.
* Phân tích về nghệ thuật:
- Thể thơ bốn chữ ngắn gọn.
- Hình ảnh thơ trong sáng, bình dị.
- Ngôn từ tinh tế.
3. Kết bài:
Với bài thơ này, tác giả đã ngợi ca, bộc lộ lòng biết ơn những người lính trẻ đã dâng hiến mùa xuân cuộc đời mình kết thành những mùa xuân vĩnh cửu cho dân tộc, đất nước. Như vậy, “Đồng dao mùa xuân quả” là một bài thơ giá trị viết về người lính cụ Hồ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư