Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Qua văn bản anh/chị rút ra thông điệp gì? Vì sao?

Đọc văn bản
MỘT BỮA NO
(Tóm tắt đoạn trước: Câu chuyện kể về một bà lão có chồng mất sớm, cả đời cặm cụi nuôi con. Khi lớn lên
thì đứa con trai lại bỏ bà ra đi. Vợ con trai bà sau khi chịu tang chồng đi tìm hạnh phúc mới bỏ lại con cho
bà nuôi. Nhưng rồi do quá khó khăn bà đã phải bán đứa cháu gái duy nhất cho nhà bà phó Thụ làm con nuôi.
Sau khi bản cháu gái thì cuộc sống của bà đã nghèo mà còn ốm một trận thập tử nhất sinh, bà lâm vào tình
thể đói khổ khốn. Vì thế bà nghĩ ra một kế: bà ra thăm cháu bà ở nhà bà phó, tiện thể kiếm bữa cơm)
[...]Chân tay bà đã bắt đầu run rẩy. Người bà thỉnh thoảng tự nhiên bản rủn. Đang ngồi mà đứng lên, hai
mắt cũng hoa ra. Đêm nằm, xương cốt đau như giần. Đi đã thấy mỏi chân. Như vậy thì còn buôn bán làm
sao được? Nghĩ đến nắng gió bà đã sợ. Tuy vậy mà bà vẫn phải ăn. Chao ôi! Nếu người ta không phải ăn
thì đời sẽ giản dị biết bao? Thức ăn không bao giờ tự nhiên chạy vào mầm [ ... ] Mấy hôm nay bà nhịn đói,
Bởi thế bà
lại đem con ra hờ. Bà hờ thê thảm lắm. Bà hờ suốt đêm. Bà khóc đến gần mòn hết ra thành nước
mắt. Đến gần sáng, bà không còn sức mà khóc nữa. Bà nằm ẹp bụng xuống chiếu, nghĩ ngợi. Có người nói:con nuôi, con ở, biết
hiệu, vội vàng cũng làm theo. Chậm một ti, bà chửi cho phải biết. Có khi bà hắt cả bát cơm vào mặt. Bà lão
nhìn vòng quanh một lượt, rồi cũng cất bát cơm lên:
- Mời bà phó...
Nhưng bà vừa mới hả mồm ra thì bà phó đã cau mặt quát:
- Thôi, bà ăn đi! Đừng mời!
Bà lão vội vàng ăn ngay. Nhưng họ ăn nhanh quả. Mọi người đều lặng lẽ, cắm củi, mải mốt. Đôi đũa
này lên lại có đôi khác xuống. Liên tiếp luôn như vậy. Cứ tăm tắp tăm tắp. Tay bà lão lờ rờ, không biết lợi
dụng lúc nào để gắp rau vào bát mắm. Lập cập quá, bà đánh rơi cả mắm ra ngoài bát. Bà phó lại cậu mặt,
gắt:
- Se riêng cho bà ấy một cái bát, để ra cạnh mâm cho bà ấy.
Một cô vội làm ngay. Từ đấy, bà lão dễ xoay xở hơn một chút. Nhưng bà mới ăn chưa hết hai lượt
cơm thì bà phó đã quăng bát đũa xuống đất. Chỉ một thoảng sau, mọi người khác cũng thôi. Họ thôi gần đều
một lượt. In như bà mẹ ra hiệu cho họ vậy. Thật ra thì lệ mỗi người chỉ được ăn có ba vực cơm thôi. Mà phải
ăn nhanh để còn làm. Nhưng bà lão nhà nghèo, đã quen sống vô tổ chức, làm gì hiểu trong những nhà thừa
thóc, thừa tiền, lại có sự hạn chế miệng ăn như vậy? Bà đoán rằng họ khảnh ăn. No dồn, đói góp. Người đói
mãi, vớ được một bữa, tất bằng nào cũng chưa thẩm tháp. Nhưng người nọ mãi, người ta có cần ăn nhiều
lắm đâu. Vậy thì bà cứ ăn. Ăn đến kì no. Đã ăn rình thì ăn ít cũng là ăn. Đằng nào cũng mang tiếng rồi thì
dại gì mà chịu đói? Bà ăn nữa thật. Cái đĩ ngượng quả, duỗi cổ ra, trợn mắt, nuốt vội nốt mẩy miếng cơm
còn lại như một con gà con nuốt nhái. Rồi nó buông bát đũa. Bà bảo cháu:
- Ăn nữa đi, con ạ. Nồi còn cơm đấy. Đưa bắt bà xới cho.
Nó chưa kịp trả lời thì bà phó đã mắng át đi:
- Mặc nó! Nó không ăn nữa! Bà ăn bằng nào cho đủ thì cứ ăn!
Ả! Bây giờ thì bà lão hiểu. Người ta đứng lên tất cả rồi. Chỉ còn mình bà lão ngồi ăn với bà phó Thụ
ngồi lại để lườm với nguýt. Nhưng bà lão còn thấy đói. Còn cơm mà thôi ăn thì tiếc. Và đã đi ăn chực thì
còn danh giá gì mà làm khách. Bà cứ ăn như không biết gì. Đến khi bà đã tạm no, thì cơm vừa hết. Chỉ còn
một ít bám dưới đáy và chung quanh nổi. Bà vẫn tiếc. Bà kéo cái nồi vào lòng, nhìn, và bảo con bé cháu:
Còn có mấy hột để nó khô đi mất. Tạo vét cho mày ăn nốt đi kẻo hoài, đi nhé?
- Khô mặc kệ nó! Bà có ăn được hết thì ăn đi ... đừng bão nó. Nó không ăn vào đâu được nữa. Ăn che
gan
Đôi
chao!...
nó nứt bụng ra thì ăn làm gì?
Bà phó vội gắt gỏng bảo thế. Ừ, thì bà ăn nốt vậy! Bà cạo cái nồi sồn sột. Bà trộn mắm. Bà rấm nốt
Ái chà! Bây giờ thì bà no. Bà bỗng nhiên nhận ra rằng bà no quá. Bụng bà tưng tức. Bà nới thắt lưng ra mộ
chút cho dễ thở. Bà tựa lưng vào vách để thơ cho thỏa thích. Mồ hội bà toát ra đầm đìa. Bà nhọc lắm. Ruộ
bà xộn xạo. Bà muốn lẫn kềnh ra nghỉ, nhưng sợ người ta cười, cố gượng. Ôi chao! Già yếu thì khô thật
cũng khổ mà no cũng khổ. Chưa ăn thì người rơi rã. Ăn rồi thì có phần còn nhọc hơn là chưa ăn. Ô
Xế chiều hôm ấy, bà lão mới ra về được. Bà bảo về muộn cho đỡ nắng. Thật ra thì bà tức bụng, không
đi nổi. Mà bà uống nhiều nước quả. Uống bằng nào cũng không đã khát. Bà chỉ càng thêm tức bụng. Đêm
hôm ấy, bà lăn lóc rất lâu không ngủ được. Bà vẫn cái bụng, bà quay vào lại quay ra. Bụng bà réo
như một cái lọ nước. Nó thẳng căng. Bà thở ì ạch. Vào khoảng nửa đêm, bà thấy hơi đau bụng. Cơn đau c
rõ thêm, cứ tăng dần. Chỉ một lúc sau, bà đã thấy đau quằn quéo, đau cuống cuồng. Rồi bà thổ. Rồi bà tc
Ôi chao! Ăn thật không bố mửa. Bà tối tăm mặt mũi. Đến khi bệnh tả dứt thi bà lại sinh chứng đi lị. Ruột b
đau quằn quặn. Ăn một tí gì vào cũng đau không chịu được. Luôn nữa tháng trời như vậy. Rồi bà chết. B
phó Thụ, nghe tin ấy, bảo; “Bà chết no” và bà dùng ngay cải chết ấy làm một bài học dạy lũ con gái, cơ
ong
ó
nuôi:
- Chúng mày xem đẩy. Người ta đói đến đâu cũng không thể chết nhưng no một bữa là đủ chết. Chú
mày cứ liệu mà ăn tộ vào!.....
(Trích truyện ngắn “Một bữa no”, Nam Cao -1943, in trong “Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao, N
xuất bản Văn học, tr 143-146).
*Chú thích:
Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Trị ( 1917- 1951), xuất thân trong một gia đình nông dân qu
phủ Li Nhân, Hà Nam. Ông là một nhà văn hiện thực phê phán xuất sắc trước Cách mạng và là một tr
những nhà văn tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Nam Cao là người có tấm lòng đôn hậu,
chứa yêu thương, gắn bó sâu năng với những con người nghèo khổ bị áp bức, khinh miệt trong xã hội
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Xác định bối cảnh, không gian thể hiện trong văn bản.
Câu 2: Anh/chị hãy nhận xét tính cách của bà phó Thụ qua các lời thoại sau?
- Sẽ riêng cho bà ấy một cái bát, để ra cạnh mâm cho bà ấy.
- Mặc nó! Nó không ăn nữa! Bà ăn bằng nào cho đủ thì cứ ăn!
- Khô mặc kệ nó! Bà có ăn được hết thì ăn đi... đừng bảo nó. Nó không ăn vào đâu được nữa
nó nút bụng ra thì ăn làm gì?
Câu 3. Qua văn bản anh/chị rút ra thông điệp gì? Vì sao?
mng giúp mình với.Cần gấp ạ
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.697
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Bối cảnh và không gian thể hiện trong văn bản là một gia đình nghèo khó, sống trong cảnh đói khát và khốn khó. Câu chuyện diễn ra trong một gia đình nông dân nghèo ở Việt Nam.

Câu 2: Tính cách của bà phó Thụ được thể hiện qua các lời thoại trong văn bản. Bà phó Thụ là một người ích kỷ, tàn nhẫn và không có lòng nhân đạo. Bà không quan tâm đến sự đau khổ của người khác và chỉ quan tâm đến lợi ích của mình. Bà không có lòng thương hại và không chịu chia sẻ với người khác.

Câu 3: Thông điệp của văn bản là sự thấu hiểu và đồng cảm với những người nghèo khó và bị áp bức trong xã hội. Văn bản nhấn mạnh về tình cảm gia đình, lòng nhân ái và sự chia sẻ. Nó cảnh báo về sự ích kỷ và tàn nhẫn của con người và khuyến khích sự đồng cảm và giúp đỡ những người khác trong hoàn cảnh khó khăn.
3
2
Chou
31/01 22:02:40
+5đ tặng
  • Truyện "Một bữa no" cũng chứa đựng sự phê phán xã hội, đặc biệt là về sự bất công và khó khăn trong cuộc sống nông thôn. Tác giả đã thông qua câu chuyện để truyền tải thông điệp về sự chênh lệch giai cấp và những khó khăn mà người dân nông thôn phải đối mặt.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
quế đoàn
31/01 22:03:26
+4đ tặng

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là nghị luận.

Câu 2: Theo đoạn trích, các loài thực vật ở vùng Tsunoda thuộc Bắc cực sinh trưởng giữa mùa hè ngắn ngủi đua nhau nảy mầm, nở thật nhiều hoa, kết hạt, chen chúc vươn mình trong khoảng với mảnh đời thật ngắn ngủi.

Câu 3: Điểm tương đồng về sự sống của các loài thực vật ở vùng Tsunoda thuộc Bắc cực và vùng sa mạc Sahara:

Các loài thực vật đều sống ở nơi có thời tiết, khí hậu khắc nghiệt (nơi lạnh giá, nơi khô cằn).

Tuy nhiên, các loài thực vật đều có sức sống mãnh liệt, vươn lên, bật trồi, nảy mầm, nở hoa và chuẩn bị sẵn sàng đối phó với khó khăn cũng như nuôi dưỡng sự sống.

Các loài thực vật đều sống hết mình, sống nghiêm túc trong từng khoảnh khắc, phút giây hiện tại.

Câu 4: Học sinh có thể đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nhưng cần có lý lẽ hợp lý, thuyết phục.

Ví dụ: Tôi đồng tình với ý kiến của tác giả: “Sống hết mình cho hiện tại sẽ đưa sự sống, dù nhỏ, vươn đến ngày mai”.

Bởi lẽ:

Sống hết mình là sống có ý nghĩa, tận hiến hết năng lực của bản thân. Chỉ khi sống hết mình chúng ta mới phát huy hết sức mạnh nội tại, tiềm ẩn.

Cuộc sống luôn có muôn vàn khó khăn, chông gai, thử thách, sống hết mình sẽ giúp ta đương đầu, có thêm niềm tin, sức mạnh để vượt qua, vươn lên, hướng tới những gì tươi sáng nhất.

Nếu chúng ta không sống hết mình thì chúng ta sẽ sớm nản chí khi gặp khó khăn, thất bại và sẽ không thể vươn tới ánh sáng của tương lai.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo