Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy giá trị di sản là
C. Là sơ sở để các cộng đồng cùng chung sống
D. Đặt nền móng cho phát minh và khoa học công nghệ.
Câu 12. Một trong những cơ sở khoa học để bảo tồn và phát huy giá trị di sản là
A. giá trị lịch sử, văn hóa. B. giá trị kinh tế, thương mại.
C. giá trị kinh tế - xã hội.
Câu 13. Du lịch có vai trò
A. Nguồn lực hỗ trợ.
C. Hoạch định đường lối,
D. giá trị lịch sử, địa lí.
như thế nào trong việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa
B. Can thiệp trực tiếp.
D. Tổ chức thực hiện.
Câu 14. Hiện nay, để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các trường học cần phải có
trách nhiệm như thế nào?
A. Trực tiếp tham gia bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.
B. Cung cấp nguồn lực để bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.
(C. Đào tạo, nâng cao nhận thức của người học về giá trị di sản văn hóa.
D. Chấp hành tốt những quy định của nhà nước về giá trị di sản văn hóa.
Câu 15. Nội dung nào sao đây không được xem là biện pháp để bảo tồn và phát huy tốt
hơn giá trị của di sản văn hóa?
A. Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
B. Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về di sản văn hóa.
C. Phát huy vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di sản.
D. Làm mới lại các di sản văn hóa đang bị xuố cáp.
Câu 16. Đậu là khái niệm văn minh của loài người?
(A. Là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần.
B. Là sự phát triển rất cao về giáo dục và văn hóa.
C. Là sự đi đầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
D. Là sự chuyển hóa thành công từ vượn thành người.
Câu 17. Văn hóa có nét khác biệt với văn minh về
C. tạo ra đặc tính, bản sắc của xã hội.
A. trạng thái phát triển cao của nền văn hóa. B. những tiêu chuẩn riêng để nhận diện.
( D. sự tiến bộ về vật chất
và tinh thần.
Câu 18: Nội dung nào không phản ánh đúng những nội dung cơ bản của phong trào văn
hóa Phục hưng?
A. Lên án, đả kích Giáo hội Cơ Đốc và giai cấp thống trị phong kiến.
B. Đòi quyền tự do cá nhân và đề cao giá trị con người, tinh thần dân tộc.
C. Giải phóng con người khỏi trật tự, lễ giáo phong kiến thối nát.
D. Đề cao nội dung và giáo lí Cơ Đốc giáo và tư tưởng phong kiến.
Câu 19: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất ý nghĩa to lớn những cống hiến về
khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp – La Mã cổ đại?
A. Đặt nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, kĩ thuật của thế
giới sau này.
B. Là cơ sở để các nhà khoa học có tên tuổi phát huy tài năng của mình cống hiến cho nhân
loại.
C. Từ đây những hiểu biết có từ hàng ngàn năm trước mới thực sự trở thành ngành khoa
học.
D. Mở ra những hiểu biết mới về tri thức mà trước đây con người chưa biết hoặc còn mơ
ỗ.
Câu 20: Hai nền văn minh cổ đại phương Đông và văn minh cổ đại phương Tây đều