Câu 18: Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?
D. Nguyên tử bị mất electron sẽ trở thành ion dương.
Câu 19: Một diện tích điểm q = -2.107C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của
điện trường đều và cùng chiều đường sức, có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực
hiện trong quá trình di chuyển của diện tích q là
B. 5.10-5J.
Câu 20: Thế năng của một e tại điểm M tron điện trường của một diện tích điểm là 32.10-J. Điện
tích của e là q = −1,6.10-19C. Điện thể tại điểm M bằng:
A. 32V.
Câu 21:Hai quả cầu nhỏ điện tích 107C và 4.107C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không.
Khoảng cách giữa chúng là
C. 6cm.
Câu 22: Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần có độ lớn là 3000 V/m và 4000V/m. Độ
lớn cường độ điện trường tổng hợp có thể là
B.8000 V/m.
Câu 23: Một tụ có điện dung 2 uF. Khi đặt một hiệu diện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được
một điện lượng là
C. 4.106
Câu 24:Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
Câu 25: Hai tụ điện C = luF và Cz= 3uF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có
hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của bộ tụ điện.
D. 3,6.106 C
Câu 26: Ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như trên. Cho C1= 3ụF, Cz= C3 = 4uF. Nối hai điểm
M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V. Hãy tính điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó.
B. C = 4µF; Q = 5.10-5 C.