Tìm những chi tiết hoang đường trong câu truyện và nêu tác dụng
văn bản " CẬU BÉ TÍCH CHU " Ngày xưa, có một bạn tên là Tích Chu. Bố mẹ Tích Chu mất sớm, Tích Chu ở với bà. Hàng ngày bà phải làm việc quần quật kiếm tiền nuôi Tích Chu, có thức gì ngon bà cũng dành cho Tích Chu. Ban đêm, khi Tích Chu ngủ thì bà thức quạt. Thấy bà thương Tích Chu, có người bảo: - Bà ơi! Lòng bà thương Tích Chu cao hơn trời, rộng hơn biển. Lớn lên, Tích Chu sẽ không khi nào quên ơn bà. Thế nhưng lớn lên, Tích Chu lại chẳng thương bà. Bà thì suốt ngày làm việc vất vả, còn Tích Chu suốt ngày rong chơi. Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm. Bà lên cơn sốt nhưng chẳng ai trông nom. Tích Chu mãi rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ gì đến bà đang ốm. Một buổi trưa, trời nóng nực, cơn sốt lên cao, bà khát nước quá liền gọi: - Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước. Bà khát khô cổ rồi! Bà gọi một lần, hai lần…rồi ba lần nhưng vẫn không thấy Tích Chu đáp lại. Mãi sau Tích Chu thấy đói mới chạy về nhà kiếm cái ăn. Tích Chu ngạc nhiên hết sức thấy bà biến thành chim và vỗ cánh bay lên trời. Tích Chu hoảng quá kêu lên: - Bà ơi! Bà đi đâu? Bà ở lại với cháu. Cháu sẽ mang nước cho bà, bà ơi!
- Cúc cu … cu! Cúc … cu cu! Chậm mất rồi cháu ạ, bà khát quá không thể chịu nổi phải hóa thành chim để bay đi kiếm nước. Bà đi đây, bà không về nữa đâu!
Nói rồi chim vỗ cánh bay đi. Tích Chu hoảng quá chạy theo bà, cứ nhằm theo hướng chim bay mà chạy. Cuối cùng Tích Chu gặp chim đang uống nước ở một dòng suối mát. Tích Chu gọi: - Bà ơi! Bà trở về với cháu đi. Cháu sẽ đi lấy nước cho bà, cháu sẽ giúp đỡ bà, cháu sẽ không làm bà buồn nữa! Cúc …cu…cu, muộn quá rồi cháu ơi! Bà không trở lại được nữa đâu! Nghe chim nói, Tích Chu òa khóc, Tích Chu thương bà và hối hận. Giữa lúc đó, có một bà tiên hiện ra, bà bảo Tích Chu: - Nếu cháu muốn bà trở lại thành người thì cháu phải đi lấy nước suối Tiên cho bà cháu uống. Đường lên suối Tiên xa lắm, cháu có đi được không? Nghe bà Tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vô cùng, vội vàng hỏi đường đến suối Tiên, rồi chẳng một phút chần chừ, Tích Chu hăng hái đi ngay. Trải qua nhiều ngày đêm lặn lội trên đường, vượt qua rất nhiều nguy hiểm, cuối cùng Tích Chu đã lấy được nước suối mang về cho bà uống. Được uống nước suối Tiên, bà Tích Chu trở lại thành người và về ở với Tích Chu. Từ đấy, Tích Chu hết lòng yêu thương chăm sóc bà. Trả lời câu hỏi sau câu 1:câuu truyện đc kể theo ngôi thứ mấy ? có mấy nhân vật ?ai là nhân vật chính câu 2:ccaau truyện trên thuộc loại truyện nào ? căn cứ vào đâu mà em xác định như vậy ? câu 3:xét theo cấu tạo từ " yêu thương " trong câu : " Từ đấy TÍCH CHU hết lòng yêu thương chăm sóc bà " thuộc loại từ nào ? vâu 4: tác dụng của trạng ngữ trong câu : " Ban đêm khi TÍCH CCHU ngủ thì bà thức để quạt " câu 5: khi bà biến thành chim thái độ của TÍCH CHU ra sao ? CẬU bé đã làm gì để bà chở lại thành người ? câu 6 : tìm những chi tiết hoang đường trong câu truyện và nêu tác dụng câu 7: em hãy rút ra bài học từ câu chuyện câu 8: theo em , cậu bé Tích Chu trong câu truyện đáng khen hay trách ? vì sao?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Ngôi thứ ba,có nhiều nhân vật,cậu bé tích chu là nv chính Truyện cổ tích Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/de-thi-giua-ki-1-van-6-ket-noi-tri-thuc-moi-de-so-3-a121303.html
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
1. Câu truyện được kể theo ngôi thứ ba, từ góc nhìn của người kể chuyện,người kể chuyện giấu mình gọi nhân vật bằng tên nhân vật. Trong câu chuyện này, có nhiều nhân vật như Tích Chu, bà (người giữ chức vụ bảo trợ Tích Chu), và một số nhân vật phụ khác. Nhân vật chính trong câu chuyện là Tích Chu. 2. Câu truyện thuộc thể loại truyện ngắn, có tính cách giáo dục và nhân văn. Điều này dựa vào nội dung của câu chuyện, trong đó có việc truyền đạt bài học về lòng biết ơn, tình cảm gia đình và sự quan tâm chăm sóc. 3. Từ "yêu thương" trong câu "Từ đấy TÍCH CHU hết lòng yêu thương chăm sóc bà" thuộc loại từ là động từ. 4. Trạng ngữ "Ban đêm khi TÍCH CHU ngủ thì bà thức để quạt" mô tả hành động của bà, đồng thời chỉ ra thời gian và tình trạng hành động của Tích Chu và bà. 5. Khi bà biến thành chim, Tích Chu đã thể hiện sự hoảng sợ và lo lắng. Để bà trở lại thành người, Tích Chu đã quyết tâm đi lấy nước suối Tiên để giúp bà. 6. Chi tiết hoang đường trong câu truyện bao gồm việc bà biến thành chim và Tích Chu phải đi lấy nước suối Tiên. Những chi tiết này tạo ra sự hấp dẫn và mở ra một khía cạnh thần thoại, giúp tăng cường sức hấp dẫn cho câu chuyện. 7. Bài học từ câu chuyện là lòng biết ơn, quan tâm và chăm sóc gia đình là điều quan trọng. Nó cũng nhấn mạnh sự quan trọng của việc thể hiện lòng biết ơn và quan tâm đến người thân trong cuộc sống hàng ngày. 8. Tích Chu có thái độ đáng khen vì đã tỉnh táo và quyết tâm để giúp bà trở lại thành người khi bà gặp khó khăn. Tuy nhiên, anh ta cũng có thái độ đáng trách khi không quan tâm đến bà trong thời gian trước đó, khiến bà phải chịu nhiều khổ đau. xin like + ddieer ak