Để hàn nhanh đường ray tàu hỏa bị hỏng, người ta dùng hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm:
Câu 24. Để hàn nhanh đường ray tàu hỏa bị hỏng, người ta dùng hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng
nhiệt nhôm: Al + Fe:O,→ Al:Ox + Fe. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Al là chất khử.
C. Tỉ lệ giữa chất bị khử: chất bị oxi hóa là 2:1.
B. Fe-O, là chất oxi hóa.
D. Sản phẩm khử là Fe.
Câu 25, Cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có chứa CrOs. Khi tài xế hà
hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ tác dụng với
CrO có màu da cam và biến thành Cr:O, có màu xanh đen theo phản ứng hóa học sau:
CrOs +CH OH → CO;j+CrO +HO, Tỉ lệ chất khử: chất oxi ở phương trình hóa học trên là
A. 3: 1.
B. 1: 2.
C. 1:4
D. 1: 3.
À Vận dụng:
Câu 26: Thực hiện các phản ứng hóa học sau:
SO,
(a) S+O,
(c) H₂ +S>H,S
Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hỏa là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 27: Số oxi hóa của Mn trong đơn chất Mn, của Fe trong FeCk, của S trong SOs, của P trong
POộ"lần lượt là:
C. 0, +3, +5, +4.
D. 0, +5, +3, +5.
(b) Hg+S→ HgS
(d) S+3FSF,
A. 0, +3, +6, +5.
B. 0, +3, +5, +6.
Câu 28: Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl₂ → 2FeCl3.
(b) NaOH + HCl-NaCl + H₂O.
(c) Fe3O4 + 4CO3Fe + 4CO2.
(d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
Câu 29: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HC1+ MnO₂ →MnCl₂ + Cl₂ + 2H₂O.
(b) 2HCl+Fe→→ FeCl₂ + H₂.
(c) 14HC1+ K₂Cr₂O72KC1+ 2CrCl3 + 3Cl₂ + 7H₂O.
(d) 6HC1+ 2Al2AlCl3 + 3H₂.
(e) 16HCl + 2KMnO4-2KCI+ 2MnCl₂ + 5Cl₂ +8H₂O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2.
B. 1.
B. 8, 3, 9.
D. 4.
Câu 30: Cho phản ứng hoá học sau: Al + HNO –
(nguyên, tối giản) của các chất trong sản phẩm lần lượt là:
A. 8, 3, 15.
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron và chất bị oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận
electron.
C. 4.
D. 3.
Al(NOz) + NH.NO + HO, Hệ số cân bằng
C. 2, 2, 5.
D. 2, 1, 4.
(b) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa.
(c) Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn.
(d) Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hóa thấp hơn.
(2) Phản ứng trong đó có sự trao đổi (nhường - nhận) electron là phản ứng oxi hóa - khử.
(g) Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy đồng thời
Số phát biểu không đúng là
2 Xem trả lời
4.171