Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 9
04/03 18:30:54

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi

giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với giúp với 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Phần I (6,5 điểm). Bài thơ Nói với con là những lời tâm tinh thiết tha, những lời dặn dò ân cần của người
cha đối với con bằng cách diễn đạt mộc mạc, chân chất của người miền núi:
Người đồng minh thương lắm con ơi
Cao do noi buon
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đã không chê đã gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối.
(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 1: (0,5 điểm) Cho biết tên tác giả và năm sáng tác của bài thơ.
Câu 2: (1,0 điểm) Chỉ ra và gọi tên một thành phần biệt lập có trong câu thơ đầu của đoạn trích trên.
Câu 3: (1,5 điểm) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu tử được sử dụng trong 3 câu thơ.
Sống trên đã không chê đã gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối.
Câu 4: (3,5 điểm) Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp trinh bảy cảm nhận của em
về vẽ đẹp của người đồng mình và lời dặn dò ân cần của người cha đối với con trong 7 câu thơ đã cho,
trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phép liên kết nối (cạch chân và chú thích rõ)
2 trả lời
Hỏi chi tiết
86
0
0
Minh Hòa
04/03 18:39:50
+5đ tặng
1) đoạn thơ trên trích trogn bài thơ "Nói với con" của Y Phương ,sáng tác năm 1980
2)1 thành phần biệt lập có trong câu thơ đầu  đoạn trích trên là thành phần biệt lập cảm thans "thương lắm con ơi"(câu này ko chắc nhé)
3)1 bptt được sd trogn 3 câu thơ là điệp ngữ " sống"(được lặp lại 3 lần "để tô đạm sức sống mãnh liệt ,bền bỉ của người đồng mình ;người đồng mình sống có ý chí nghị lực,bền bỉ ,kiên cường
=> ca ngợi ...............
=> tự hào ...............
=> yêu quê hương.......


xin like + điểm ak

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Gia Bảo
04/03 19:20:33
+4đ tặng

1. Tìm hiểu chung về bài thơ Nói với con - Y Phương
Tác giả Y Phương (1948 - 2022)
Cảm hứng trong sáng tác và phong cách nghệ thuật
Các tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của Y Phương:
Hoàn cảnh sáng tác
Bố cục 1: 2 phần
Bố cục 2: 3 phần
Giá trị nội dung
Giá trị nghệ thuật
2. Dàn ý chung phân tích bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
3. Viết đoạn văn 1000 từ phân tích bài thơ Nói với con ngắn gọn
4. Viết đoạn văn 1000 từ phân tích bài thơ Nói với con ngắn gọn - bản 2
5. Danh sách đề thi phân tích bài thơ Nói với con của nhà thơ Y Phương
Đề 1: Cảm nhận của em về những điều cha nói với con trong khổ thơ đầu bài Nói với con
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết luận
Đề 2: Phân tích khổ thơ 2 bài thơ Nói với con
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết luận
Đề 3: Cảm nhận của em về những điều cha nói với con trong bài Nói với con
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết luận

1. Tìm hiểu chung về bài thơ Nói với con - Y Phương

Tác giả Y Phương (1948 - 2022)

– Tên thật: Hứa Vĩnh Sước

– Sinh năm 1948, mất ngày năm 2022

– Quê quán: tại huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng (ông là người dân tộc Tày)

– Ông là một trong những gương mặt nhà thơ tiêu biểu thuộc lớp các nhà thơ xuất thân từ dân tộc miền núi

– Y Phương có niềm đam mê dành cho văn chương từ rất sớm, ham mê đọc sách ngay từ nhỏ

– Ngoài ra, Y Phương đã trải qua cuộc đời người lính đặc công từ năm 1968 và con đường đến với thơ ca của ông cũng rất tình cờ và ngẫu nhiên

Cảm hứng trong sáng tác và phong cách nghệ thuật

– Y Phương luôn đi tìm cái mới, cái độc đáo trong những sáng tác của mình, tuy nhiên vẫn giữ cho mình khuôn phép riêng, ngay cả trong đời sống thực.

– Người đọc có thể dễ dàng tìm thấy ở Y Phương một tiếng nói chung, đồng cảm, bởi lẽ cuộc sống đời thường và trong thơ của ông chính là một

– Các tác phẩm thơ của Y Phương được lấy chất liệu chủ yếu từ gia đình, quê hương và đất nước

– Phong cách sáng tác: Ngôn ngữ thơ gần gũi, giản dị, hồn nhiên, mang đặc trưng lối tư duy của người vùng cao. Hình ảnh thơ được tác giả vận dụng phong phú, mang giá trị biểu tượng cao;…

– Văn chương nghệ thuật với Y Phương có thể coi là một trò chơi ngôn ngữ nhằm thỏa mãn cho chính bản thân nhà thơ và cho người đọc

Các tác phẩm tiêu biểu trong sự nghiệp sáng tác của Y Phương:

Người của núi” (1982); Tháng Giêng – tháng Giêng một vòng dao quắm (2009); Nói với con (1980); Người núi Hoa (1982); Tiếng hát tháng giêng (1986); Lời chúc (1991); Thất tàng lồm (Ngược gió, 2006); Hoa quả chuông (Bjooc ăn lình); Đò trăng (trường ca),…

Hoàn cảnh sáng tác

Bài thơ “Nói với con” được sáng tác vào năm 1980, 5 năm sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Đây là giai đoạn mà đời sống của nhân dân nói chung gặp rất nhiều khó khăn, cả về vật chất lẫn tinh thần. Trong tâm sự của Y Phương, ông từng nói rằng: “Đó là thời điểm đất nước ta gặp vô vàn khó khăn… Bài thơ là lời tâm sự của tôi với đứa con gái đầu lòng.”

Ngoài là lời tâm sự với con, tác phẩm còn là lời tâm sự với chính mình. Y phương giải thích: lý do để ông ra sáng tác bài thơ chính là khi ông không biết lấy gì để vịn, để tin. Khi cả xã hội lúc bấy giờ đều đang hối hả, gấp gáp kiếm tìm tiền bạc. Vì vậy, muốn sống đàng hoàng như một con người, cần phải bám vào nền tảng văn hóa, tin vào những giá trị tích cực, vĩnh cửu của văn hóa. Qua bài thơ ấy, Y Phương muốn gửi thông điệp rằng chúng ta phải vượt qua sự ngặt nghèo, đói khổ ấy bằng văn hóa.” Bài thơ đối với Y Phương như một lời tâm sự với chính mình, mục đích là để động viên bản thân, đồng thời để lại lời nhắc nhở cho các thế hệ mai sau.

Bài thơ được in trong tập thơ “Thơ Việt Nam”

Bố cục 1: 2 phần

Phần một – Đoạn 1: Nhắc nhở về cội nguồn sinh thành và nuôi dưỡng con

Phần hai – Đoạn 2: Đề cao những phẩm chất cao quý của người đồng mình và mong con tiếp nối truyền thống cao đẹp đó

Bố cục 2: 3 phần

Phần 1: Từ đầu... đẹp nhất trên đời -> Nói với con về tình cảm cội nguồn

Phần 2: Tiếp theo ... phong tục -> Sức sống bền bỉ của quê hương

Phần 3: Còn lại -> Lời dặn dò của người cha

Như vậy, bố cục bài thơ đi từ tình cảm gia đình -> tình cảm quê hương -> nâng lên lẽ sống.

Giá trị nội dung

Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống, niềm tự hào về quê hương, dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc đến tình cảm đẹp đẽ với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống

Giá trị nghệ thuật

Thể thơ tự do, các hình ảnh thơ đẹp, sử dụng các biện pháp tu từ quen thuộc,…

Nhịp điệu lúc nhẹ nhàng bay bổng, khi khúc chiết rành rột, lúc mạnh mẽ âm vang - > lời khuyên của cha thấm sâu vào con.

Ngôn ngữ thơ cụ thể, hàm súc, nhiều ý nghĩa, hình ảnh thơ độc đáo sinh động mang đậm bản sắc thơ ca miền núi cũng là những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo