Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN

giải đi sẽ có quà
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
NHÓM 1:ND 1: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
Tìm hiểu
Khái niệm
Yêu câu
Văn bản nghị luận:
Ý kiên:
Li le:
Bằng chứng:
Mối quan hệ giữa lí
lẽ và bằng chứng:
ND 2:
---
Vai trò
THA
---
---
Tìm hiểu về tác giả
Tìm hiểu chung về văn bản: Bản đồ dẫn đừng
- Kiểu văn bản: - Phương thức biểu đạt
- Xuất xứ:
Hình thức: - Vấn đề nghị luận: - Bố cục và nội dung chính từng phần:
* NHÓM 2: Tìm hiểu về phần Mở đầu: Nêu vấn đề bàn luận
1) Tác giả muốn giới thiệu vấn đề gì?
2) Cách giới thiệu vấn đề của tác giả có gì đặc biệt? (trực tiếp hay gián tiếp, bằng hình
thức nào?).
3) Trong câu chuyện kể, em thấy hành động tìm chìa khoá của người đàn ông kì khôi như
thế nào?Sự kì khôi thể hiện như thế nào trong lập luận của ông ta?
4) Câu chuyện hàm chứa ý nghĩa gì? Tính chất ngụ ngôn của câu chuyện có phù hợp với
vấn đề nghị luận không?
5) Mối liên hệ giữa câu chuyện và vấn đề đưa ra để bàn bạc là ở đâu? Câu văn nào thể
hiện mối liên hệ đó?
1 trả lời
Hỏi chi tiết
87
1
0
Ngọc
07/03 21:31:49
+5đ tặng

1. Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học 

Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học thuộc thể nghị luận văn học, được viết ra để bàn về một tác phẩm văn học, có đặc điểm như sau:

  • Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận, có thể là về nhân vật, chi tiết, ngôn từ, đề tài, chủ đề,...
  • Trình bày những lý lẽ, bằng chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. Các lí lẽ, bằng chứng cần căn cứ vào tác phẩm đang bàn luận. Lí lẽ là những lý giải, phân tích về tác phẩm. Bằng chứng là những sự việc, chi tiết, từ ngữ, trích dẫn,... từ tác phẩm để làm sáng tỏ lí lẽ.
  • Các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
2. Mục đích và nội dung chính của văn bản nghị luận

Mỗi văn bản viết ra đều nhằm mục đích nhất định. Mục đích của văn bản nghị luận là để thuyết phục người đọc, người nghe về ý kiến, quan điểm của người viết trước một vấn đề đời sống hoặc văn học.

Mục đích viết được thể hiện:

  • Qua nội dung chính của văn bản. 
  • Qua nội dung chính của văn bản nghị luận là ý kiến, quan điểm mà người viết muốn thuyết phục người đọc.

(Lưu ý: Để xác định nội dung chính của văn bản nghị luận, ta có thể căn cứ vào nhan đề văn bản; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được nếu trong văn bản.)

3. Ý kiến lớn và ý kiến nhỏ trong văn bản nghị luận

Trong văn bản nghị luận, bên cạnh ý kiến lớn, còn những ý kiến nhỏ nêu ra để bổ trợ cho ý kiến lớn.

  • Ý kiến lớn thể hiện quan điểm về tác phẩm cần phân tích.
  •  Ý kiến nhỏ thể hiện quan điểm về các yếu tố trong tác phẩm, góp phần làm sáng tỏ ý kiến lớn.

Mối quan hệ giữa ý kiến lớn, ý kiến nhỏ, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản nghị luận được thể hiện qua sơ đồ sau: 

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư