Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới

Đề số 01: 

       Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

VỀ BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN

[...]

Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chân của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này với đoạn trên; mực với mực, giấy với giấy, người với người càng cho ta thấy cái thảng thốt, xót xa của sự biến thiên.

Có một khoảng thời gian trôi qua, khoảng trắng của đoạn thơ, trước khi vào bốn dòng kết:

Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đổ xưa.

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

Hãy trở lại với dòng thơ đầu bài “Mỗi năm hoa đào nở" để thấy quy luật cũ không còn đúng nữa. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy", nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa: “Không thấy ông đồ xưa". Ông đã cố bám lấy xã hội hiện đại, những người hiện đại chúng ta đã thấy sự cố sức của ông, đã thấy ông chới với, nhưng chúng ta đã không làm gì, để đến bây giờ quay nhìn lại, mới biết ông bị buông rơi tự bao giờ. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại, bóng dáng kí ức của chính tâm hồn chúng ta. Đến bây giờ, chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi. Chúng ta hỏi nhau hay tự hỏi mình? Hỏi hay khấn khứa tưởng niệm, hay ân hận sám hối? Hai dòng thơ hàm súc nhất của bài, chúng ta đọc được ở đấy số phận của ông đồ và nhất là đọc được thái độ, tình cảm của cả một lớp người đối với những gì thuộc về dân tộc. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ". “Muôn năm" thật ra chỉ vài ba năm, nhưng nói “muôn năm" mới đúng, thời ông đồ đã xa lắc rồi, đã lẫn vào những bút, những nghiên rất xa trong lịch sử, chữ “muôn năm cũ" của dòng trên dội xuống chữ “bây giờ" của dòng dưới càng bâng khuâng, luyến nhớ. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.

            (Theo VŨ QUẦN PHƯƠNG, Tác phẩm văn học 1930 – 1975,  tập 1,

                                                              NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990)

Câu 1. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

A. Kể chuyện của ông đồ cho chữ đầu xuân

B.  Miêu tả số phận của những ông đồ thời nay

C. Phân tích, đánh giá bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên)

D. Thuyết minh về bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên)

Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết văn bản trên là gì?

A.   Chỉ ra cái hay của bài thơ Ông đồ.

B.    Ca ngợi những người viết chữ Nho.

C. Thể hiện nỗi luyến tiếc của nhà thơ Vũ Đình Liên đối với những giá trị văn hóa một thời.

D. Nêu lên tình cảnh buồn thảm của ông đồ.

Câu 3. Câu văn nào có bằng chứng được người viết dẫn rav từ bài thơ?

A. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay.

B. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy", nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa: “Không thấy ông đồ xưa".

C. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chốt của một thời tàn.

D. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.

Câu 4. Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ của nhà thơ ở câu nào?

A. Chữ “muôn năm cũ" của dòng trên dội xuống chữ “bây giờ" của dòng dưới càng bâng khuâng, luyến nhở.

B. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này với đoạn trên; mực với mực, giấy với giấy, người với người càng cho ta thấy cái thảng thốt, xót xa của sự biến thiên.

C. Đến bây giờ, chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi.

D. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: "Những người muôn năm cũ".

Câu 5. Câu vănMàn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Phép điệp

D. Liệt kê

Câu 6. Câu nào nêu nhận xét của người viết về tài năng nghệ thuật của nhà thơ Vũ Đình Liên?

A. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại.

B. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy”, nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa .

C. Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ.

D. Đến bây giờ, chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi.

Câu 7. Ý nào nêu đúng nhất cách thức nêu bằng chứng của người viết trong văn bản trên?

A. Trích dẫn nguyên văn bài thơ “Ông đồ”.

B. Trích dẫn các lời đánh giá liên quan tới bài thơ “Ông đồ”.

C. Dẫn gián tiếp ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu khác.

D. Trích dẫn nguyên văn các câu thơ, các cụm từ, từ, hình ảnh thơ.

Trả lời câu hỏi/Thực hiện các yêu cầu:

Câu 8. Nhận xét về cách phân tích bằng chứng trong đoạn trích trên.

Câu 9. Người viết thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc gì của mình về hình ảnh ông đồ trong bài thơ của Vũ Đình Liên?

Câu 10. Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) để trả lời câu hỏi: Cần làm gì để giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống?

1 trả lời
Hỏi chi tiết
1.020
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Đề số 01: 

       Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

VỀ BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN

[...]

Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chân của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này với đoạn trên; mực với mực, giấy với giấy, người với người càng cho ta thấy cái thảng thốt, xót xa của sự biến thiên.

Có một khoảng thời gian trôi qua, khoảng trắng của đoạn thơ, trước khi vào bốn dòng kết:

Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đổ xưa.

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

Hãy trở lại với dòng thơ đầu bài “Mỗi năm hoa đào nở" để thấy quy luật cũ không còn đúng nữa. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy", nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa: “Không thấy ông đồ xưa". Ông đã cố bám lấy xã hội hiện đại, những người hiện đại chúng ta đã thấy sự cố sức của ông, đã thấy ông chới với, nhưng chúng ta đã không làm gì, để đến bây giờ quay nhìn lại, mới biết ông bị buông rơi tự bao giờ. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại, bóng dáng kí ức của chính tâm hồn chúng ta. Đến bây giờ, chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi. Chúng ta hỏi nhau hay tự hỏi mình? Hỏi hay khấn khứa tưởng niệm, hay ân hận sám hối? Hai dòng thơ hàm súc nhất của bài, chúng ta đọc được ở đấy số phận của ông đồ và nhất là đọc được thái độ, tình cảm của cả một lớp người đối với những gì thuộc về dân tộc. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: “Những người muôn năm cũ". “Muôn năm" thật ra chỉ vài ba năm, nhưng nói “muôn năm" mới đúng, thời ông đồ đã xa lắc rồi, đã lẫn vào những bút, những nghiên rất xa trong lịch sử, chữ “muôn năm cũ" của dòng trên dội xuống chữ “bây giờ" của dòng dưới càng bâng khuâng, luyến nhớ. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.

            (Theo VŨ QUẦN PHƯƠNG, Tác phẩm văn học 1930 – 1975,  tập 1,

                                                               NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990)

Câu 1. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

A. Kể chuyện của ông đồ cho chữ đầu xuân

B.  Miêu tả số phận của những ông đồ thời nay

C. Phân tích, đánh giá bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên)

D. Thuyết minh về bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên)

Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết văn bản trên là gì?

A.   Chỉ ra cái hay của bài thơ Ông đồ.

B.    Ca ngợi những người viết chữ Nho.

C. Thể hiện nỗi luyến tiếc của nhà thơ Vũ Đình Liên đối với những giá trị văn hóa một thời.

D. Nêu lên tình cảnh buồn thảm của ông đồ.

Câu 3. Câu văn nào có bằng chứng được người viết dẫn rav từ bài thơ?

A. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay.

B. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy", nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa: “Không thấy ông đồ xưa".

C. Như vậy, cũng chỉ tám dòng, bốn mươi chữ đủ nói hết những bước chốt của một thời tàn.

D. Dòng thơ không phải là nỗi đau nức nở, nó chỉ như một tiếng thở dài cảm thương, nuối tiếc khôn nguôi.

Câu 4. Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ của nhà thơ ở câu nào?

A. Chữ “muôn năm cũ" của dòng trên dội xuống chữ “bây giờ" của dòng dưới càng bâng khuâng, luyến nhở.

B. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này với đoạn trên; mực với mực, giấy với giấy, người với người càng cho ta thấy cái thảng thốt, xót xa của sự biến thiên.

C. Đến bây giờ, chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi.

D. Về ngữ pháp, dòng thơ này rất lạ, nhưng không thấy cộm: "Những người muôn năm cũ".

Câu 5. Câu vănMàn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng” sử dụng biện pháp tu từ nào?

A. Nhân hóa

B. So sánh

C. Phép điệp

D. Liệt kê

Câu 6. Câu nào nêu nhận xét của người viết về tài năng nghệ thuật của nhà thơ Vũ Đình Liên?

A. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại.

B. Ông đồ đã kiên nhẫn “vẫn ngồi đấy”, nhưng năm nay không còn kiên nhẫn được nữa .

C. Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ bóng dáng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ.

D. Đến bây giờ, chúng ta mới thấy luyến tiếc, nhưng quá muộn rồi.

Câu 7. Ý nào nêu đúng nhất cách thức nêu bằng chứng của người viết trong văn bản trên?

A. Trích dẫn nguyên văn bài thơ “Ông đồ”.

B. Trích dẫn các lời đánh giá liên quan tới bài thơ “Ông đồ”.

C. Dẫn gián tiếp ý kiến đánh giá của các nhà nghiên cứu khác.

D. Trích dẫn nguyên văn các câu thơ, các cụm từ, từ, hình ảnh thơ.

Trả lời câu hỏi/Thực hiện các yêu cầu:

Câu 8. Nhận xét về cách phân tích bằng chứng trong đoạn trích trên.

Câu 9. Người viết thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc gì của mình về hình ảnh ông đồ trong bài thơ của Vũ Đình Liên?

Câu 10. Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) để trả lời câu hỏi: Cần làm gì để giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống?

1
3
Le Ly Na
16/03 23:05:05
+5đ tặng

Câu 1. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

C. Phân tích, đánh giá bài thơ Ông đồ (Vũ Đình Liên)

Câu 2. Theo em, mục đích chính của người viết văn bản trên là gì?

C. Thể hiện nỗi luyến tiếc của nhà thơ Vũ Đình Liên đối với những giá trị văn hóa một thời.

Câu 3. Câu văn nào có bằng chứng được người viết dẫn rav từ bài thơ?

A. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay.

Câu 4. Tác giả phân tích nghệ thuật dùng từ của nhà thơ ở câu nào?

B. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này với đoạn trên; mực với mực, giấy với giấy, người với người càng cho ta thấy cái thảng thốt, xót xa của sự biến thiên.

Câu 5. Câu văn “Màn mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng” sử dụng biện pháp tu từ nào?

C. Phép điệp

Câu 6. Câu nào nêu nhận xét của người viết về tài năng nghệ thuật của nhà thơ Vũ Đình Liên?

A. Bóng dáng ông đâu phải bóng dáng của một người mà là bóng dáng của cả một thời đại.
 

Câu 7. Trong văn bản trên, cách thức nêu bằng chứng của người viết là D. Trích dẫn nguyên văn các câu thơ, các cụm từ, từ, hình ảnh thơ.

Câu 8. Cách phân tích bằng chứng trong đoạn trích trên là sử dụng trích dẫn nguyên văn từ bài thơ Ông đồ để thể hiện tình cảm và niềm hoài cổ.

Câu 9. Người viết thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc thương cảm và nuối tiếc về hình ảnh ông đồ trong bài thơ của Vũ Đình Liên.
 

Câu 10. Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) để trả lời câu hỏi: Cần làm gì để giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống?
Giữ Gìn Văn Hóa Truyền Thống: Nhiệm Vụ Của Chúng Ta

Những giá trị văn hóa truyền thống là hạt giống quý báu của một dân tộc. Chúng là những ký ức, tâm hồn, và bản sắc đặc biệt mà tồn tại qua thời gian. Để bảo tồn và phát huy những giá trị này, chúng ta cần thực hiện những việc sau:

  1. Tham gia hoạt động truyền thống: Hãy tham gia vào các lễ hội, trò chơi dân gian, và thăm quan các di tích lịch sử. Điều này không chỉ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quá khứ, mà còn tạo cơ hội để chia sẻ và trải nghiệm những giá trị văn hóa độc đáo.

  2. Tập trung vào giáo dục và đào tạo: Giáo dục là chìa khóa để truyền đạt kiến thức về văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ. Chúng ta cần xây dựng các chương trình giảng dạy về lịch sử, văn hóa, và truyền thống để giúp họ hiểu và trân trọng những giá trị này.

  3. Tự lưu giữ và thực hành: Mỗi cá nhân nên đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa. Hãy thực hành những phong tục, tập quán, và truyền thống trong cuộc sống hàng ngày. Điều này không chỉ giúp chúng ta duy trì những giá trị, mà còn tạo nên sự đoàn kết và yêu thương giữa anh em bạn bè, và lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

Chúng ta là những người gìn giữ và kế thừa những giá trị văn hóa. Hãy cùng nhau bảo vệ và truyền tải chúng cho thế hệ sau! ????????



 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo