Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Câu 2. Người đứng đầu một Bộ là?
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Vua Hùng
D. Lạc dân
Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu( Phú Thọ ngày nay)
C. Phong Khê( Hà Nội ngày nay)
B. Mê Linh( Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu( Bắc Ninh ngày nay)
Câu 4. Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
A. 218 TCN
B. 207 TCN
C. 208 TCN
D. 179 TCN
Câu 5. Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
A. Hùng Vương
B. Hai Bà Trưng
C. Bà Triệu
D. Thục Phán
Câu 6. Dưới thời Bắc thuộc các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế đối với người Việt như thế nào?
A. Thu mua lương thực, lâm sản, hương liệu quý
B. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về lúa gạo
C. Thu tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về sắt và muối
D. Vơ vét sản vật, bắt dân đi lao dịch, nắm độc quyền buôn bán rượu.
Câu 7. Hùng Vương chia đất nước Văn Lang thành bao nhiêu bộ?
A. 12. B. 13. C. 14. D. 15.
Câu 8.Thời kì Văn Lang, chức quanđứng đầu các bộ là
A. Lạc hầu. B. Lạc tướng. C. Bồ chính. D. Vua.
Câu 9. Sau khi đánh thắng quân Tần, hai vùng đất của người Âu Việt và Lạc Việt hợp thành một nước mới có tên là
A. Văn Lang. B. Đại Việt.
C. Âu Lạc. D. Đại Cồ Việt.
Câu 10. Trong bộ máy cai trị của chính quyền đô hộ phương Bắc, đứng đầu các quận là
A.Thứ sử. B. Thái thú. C. Huyện lệnh. D. Hào trưởng.
Câu 11. Về kinh tế, chính quyền đô hộ phương Bắc nắm độc quyền
A.muối và rượu. B. sắt và muối.
C. vải vóc, hương liệu. D. rượu và hương liệu.
Câu 12. Thời kì Bắc thuộc có một số nghề mới xuất hiện ở nước ta, đó là
A. làm giấy, thủy tinh. B. làm gốm, dệt vải.
C. làm giấy, làm gốm. D. đúc đồng, làm thủy tin.
Câu 13. Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng thế kỉ VII TCN.
B. Khoảng thế kỉ VI TCN.
C. Khoảng thế kỉ V TCN.
D. Khoảng thế kỉ IV TCN.
Câu 14. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở?
A. Việt Trì- Phú Thọ. B. Cổ Loa
C. Thăng Long- Hà Nội D. Hoa Lư- Ninh Bình
Câu 15. Những nghề sản xuất chính của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là?
A. Nông nghiệp trồng lúa nước, hoa màu, săn bắt, hái lượm.
B. Nông nghiệp trồng lúa nước, khai hoang, hái lượm và săn bắn.
C. Trồng trọt, hoa màu, trồng dâu và nuôi tằm, luyện kim.
D. Nông nghiệp trồng lúa nước, hoa màu, trồng dâu và nuôi tằm, luyện kim.
Câu 16. Thành Cổ Loa là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất đáng tự hào vì
A. kết cấu của thành gồm 3 vòng khép kín được xây theo hình xoáy trôn ốc.
B. thành Cổ Loa được xây dựng rất kiên cố.
C. thành là minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ.
D. thể hiện được sức mạnh quân sự của nhà nước Âu Lạc.
Câu 17. Triệu Đà chia nước Âu Lạc thành hai quận và sát nhập vào quốc gia nào?
A. Trung Quốc. B. Nam Việt.
C. Nam Hán. D. An Nam.
Câu 18. Mục đích thâm hiểm của nhà Hán đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta?
A. Đồng hoá dân tộc ta
B. Bắt nhân dân ta hầu hạ, phục dịch cho người Hán.
C. Chiếm đất của nhân dân ta.
D.Vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
Câu 19. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là
A. sản xuất muối.
B. trồng lúa nước.
C. đúc đồng, rèn sắt.
D. buôn bán qua đường biển.
Câu 20. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng.
B. Làm gốm.
C. Làm thủy tinh.
D. Làm mộc.
Câu 21. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa
A. người Việt với chính quyền đô hộ.
B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.
C. nông dân với địa chủ phong kiến.
D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.
Câu 22. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là
A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.
B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.
C. hào trưởng người Việt và nô tì, lạc dân.
D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.
Câu 23. Ở Việt Nam, thời bắc thuộc, thành phần nào trong xã hội sẽ là thủ lĩnh của những cuộc đấu tranh giành độc lập cho người Việt?
A. Địa chủ người Hán.
B. Hào trưởng người Việt.
C. Nông dân lệ thuộc.
D. Nông dân công xã.
Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 24. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng.
B. Làm gốm.
C. Làm giấy.
D. Làm mộc.
Câu 25. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?
A. Thái thú.
B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh.
D. Tiết độ sứ.
Câu 26. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và
A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
B. nắm độc quyền về muối và sắt.
C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
Câu 27. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã
A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.
C. nắm độc quyền về sắt và muối.
D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.
Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.
C. Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.
D. Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.
Câu 29. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?
A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.
B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.
C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.
D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.
Câu 30. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.
B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.
C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.
D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.
Câu 31. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
Câu 32. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc bắt người Việt cống nạp nhiều hương liệu, sản vật quý đã để lại hậu quả gì?
A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.
B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của Việt Nam dần bị vơi cạn.
C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.
D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang?
Câu 2. Những chuyển biến về kinh tế nước ta thời Bắc thuộc?
Câu 3. Tổ chức bộ máy nhà nước Âu Lạc có điểm gì giống và khác so với nhà nước Văn Lang?
Mn giúp mình với. Cảm ơn ạ!
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?
A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.
B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ
D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Câu 2: Người đứng đầu một Bộ là?
A. Lạc hầu
B. Lạc tướng
C. Vua Hùng
D. Lạc dân
Câu 3: Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở?
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Phong Khê (Hà Nội ngày nay)
C. Mê Linh (Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
Câu 4: Nước Âu Lạc ra đời vào năm nào?
A. 218 TCN
B. 207 TCN
C. 208 TCN
D. 179 TCN
Câu 5: Nhà nước Âu Lạc do ai lập ra?
A. Hùng Vương
B. Hai Bà Trưng
C. Bà Triệu
D. Thục Phán
Câu 6. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Kinh tế phát triển, xã hội có nhiều chuyển biến.
B. Nhu cầu cùng làm thủy lợi để bảo vệ nền sản xuất.
C. Thắng lợi từ cuộc đấu tranh chống ách đô hộ của nhà Hán.
D. Nhu cầu đoàn kết chống ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống bình yên.
Câu 7. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?
A. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng.
B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.
C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.
D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…
D. Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp.
Câu 9. Đất nước ta dưới thời Đường có tên gọi là gì?
A. An Nam đô hộ phủ
C.Giao Châu
B. Vạn Xuân
D. Châu Giao
Câu 10. Sau khi đánh bại nhà Lương, Triệu Quang Phục tự xưng là?
A. Lý Nam Đế
B. Hậu Lý Nam Đế
C. Triệu Việt Vương
D. Thiên Đức
Câu 11. Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc
A. Nghề rèn sắt.
B. Nghề đúc đồng.
C. Nghề làm giấy.
D. Nghề làm gốm
Câu 12. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.
Câu 13. Tổ chức nhà nước Văn Lang được chia làm
A. 15 bộ
B. 16 bộ
C. 17 bộ
D.18 bộ
Câu 14. Người đứng đầu nhà nước Văn Lang được gọi là
A. Bồ Chính
B. Lạc Tướng
C. Lạc Hầu
D. Hùng Vương
Câu 15. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc được gọi là
A. Bồ Chính
B. An Dương Vương
C. Lạc Hầu
D. Hùng Vương
Câu 16. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?
A. Hoạt động chống giặc ngoại xâm.
B. Hoạt động canh tác.
C. Hoạt động trị thủy.
D. Hoạt động hôn nhân
Câu 17. Nhận xét về nhà nước Văn Lang
A. Nhà nước đơn giản, sơ khai chưa có pháp luật và quân đội
B. Nhà nước phức tạp, có quân đội
C. Nhà nước đã có pháp luật và quân đội
D. Tất cả đều đúng
Câu 18. Quân Tần xâm lược nước ta vào năm
A. Năm 217 TCN
B. Năm 218 TCN
C. Năm 219 TCN
D. Năm 216TCN
Câu 19. Các vua Hùng đã có công lao gì với đất nước?
A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.
B. Các vua Hùng đã có công dựng nước.
C. Các vua Hùng đã có công giữ nước.
D. Các vua Hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm.
Câu 20. Thời kì An Dương Vương gắn với câu chuyện sự tích nổi tiếng nào trong lịch sử dân tộc?
A. Mị Châu Trọng Thủy
B. Bánh chưng - bánh giày
C. Sơn Tinh Thủy tinh
D. Âu Cơ – Lạc long quân
Câu 21: Sau khi đánh thắng quân Tần, hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt hợp thành một nước mới có tên là
A. Văn Lang
B. Đại Việt
C. Âu Lạc
D. Đại Cồ Việt
Câu 22. Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã
A. Cắt đất 3 quận, lập nước Nam Việt.
B. Cắt đất 4 quận, lập nước Nam Việt.
C. Dâng đất 3 quân cho nhà Tần.
D. Dâng đất 4 quận cho nhà Tần.
Câu 23. Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là
A. Hoàng Đế
B. Trắc Vương
C. Trưng Vương
D. Trưng Đế.
Câu 24. Hậu quả của chính sách bóc lột của nhà Hán đối với nhân dân Giao Châu là gì?
A. Thôn xóm tiêu điều
B. Đất nước xơ xác
C. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển
D. Đẩy người dân vào cảnh khốn cùng
Câu 25: Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là
A. Người Việt
B. Người Hán
C. Cả người Việt và người Hán.
D. Không còn đơn vị huyện nữa.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |