Cho 2 điện tích điểm q1 =4. 10% C, q2 = -4; 10% C, đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 2cm ở trong không khí
II. Tự luận
Câu 1. Cho 2 điện tích điểm q1 =4. 10% C, q2 = -4. 10% C, đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 2cm ở trong
không khí.
a, Xác định lực tương tác giữa hai điện tích
b, Đặt q3 =5. 10-8 C tại C sao cho ABC tạo thành tam giác đều. Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?
Câu 2. Cho điện tích qu=36.106C đặt tại A ở trong chân không
a, Xác định cường độ điện trưởng tại điểm M sao cho MA=40cm.
b, đặt điện tích q2=4.106C ở B sao cho AB=100cm. Tìm điểm C tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng
không
Câu 3. Một proton chuyển động không vận tốc đầu từ điểm M đến điển N dọc theo đường sức của một điện
trường đều có cường độ điện trường E= 1000 V/m, với MN =5cm
a.Tính công của lực điện trường
b.Nếu chọn điện thế tại M bằng không (V =0). Tính điện thế tại N
Câu 4. Có ba tụ điện với các điện dung lần lượt là: C = lu F, Cz = 1,5uF, C3 = 3uF. Ghép nối tiếp ba tụ
trên rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=120V.
Tính điện dung của bộ tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C3.
Câu 5
a. Cho một điện tích điểm q=lnC đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường do điện tích gây ra tại
điểm M cách nó một đoạn 20 cm
b. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d+ 10 cm thì lực tương tác điện
giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2. 10N và 5. 107N. Tìm giá trị của d