I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lễ hội Đền Hùng, được tổ chức chính thức trong thời gian nào?
A. 2 ngày, từ mồng 9 đến mồng 10 tháng ba âm lịch.
B. 3 ngày, từ mồng 8 đến mồng 10 tháng ba âm lịch.
C. 4 ngày, từ mồng 7 đến mồng 10 tháng ba âm lịch.
Câu 2: Lễ hội Đền Hùng, được tổ chức chính thức ở đâu?
A. tại khu Di tích quốc gia đặc biệt Đền Hùng (thành phố Việt Trì)
B. tại Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
C. tại Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
Câu 3: Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ diễn ra tại đâu?
A. phường Âu Cơ, thành phố Việt Trì
B. xã Phú Nham, huyện Phù Ninh
C. ở xã Hiền Lương, huyện Hạ Hoà
Câu 4: Câu ca dao nào nói về lễ hội Đền Hùng?
A. “Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba”
B. “Trăm hoa nở cả tháng Giêng
Một mình hoa sở nở riêng tháng Mười”
C. “Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người Phù Ninh.”
Câu 5: Câu ca dao nào nói về lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ?
A. “Tháng Ba tháng hội Đền Hùng
Cuốc đất trồng sắn gieo vừng kèm theo”
B. “Dù ai buôn bán đâu đâu
Mồng Mười tháng Chín chợ trâu thì về”
C. “Mồng bảy trong tiết tháng Giêng
Dân Hiền tế lễ trống chiêng vang trời”
Câu 6: Nhà sàn của dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ chủ yếu được làm bằng gì?
A. Làm bằng xi – măng
B. Làm bằng những vật liệu khai thác trong tự nhiên
C. Làm bằng các nguyên vật liệu công nghiệp.
Câu 7: Nhà sàn của dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ chủ yếu được dựng?
A. với thế tựa lưng vào núi hay sườn đồi
B. với thế quay ra hướng Nam
C. với thế tựa lưng vào vách đá.
Câu 8: Nhà sàn của dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ chủ yếu được làm?
A. thuê thợ về làm, do những người đàn ông trong gia đình đảm nhiệm.
B. hoàn toàn bằng phương pháp thủ công, chủ yếu do những người đàn ông trong gia đình đảm nhiệm.
C. tự làm, do phụ nữ đảm nhiệm
Câu 9: Nhà cổ của người kinh ở Phú Thọ được chạm khắc gì?
A. hình tượng tứ linh là các loài vật linh thiêng, cánh hoa, lá
B. các dòng sông, suối
C. các ngọn núi cao
Câu 10: Các công trình nhà cổ của người kinh ở Phú Thọ được chạm khắc, thể hiện ý nghĩa gì?
A. mong mùa màng bội thu, ấm no
B. mong ước về một cuộc sống ấm no, bình yên, hoà hợp với thiên nhiên.
C. mong mưa thuận, gió hòa.
II. PHẦN I. TỰ LUẬN
Câu 1: Em hãy trình bày những nét đặc trưng về nhà ở truyền thống của một số dân tộc thiểu số tỉnh Phú Thọ?
Câu 2 : Trách nhiệm của công dân, học sinh đối với việc gìn giữ các lễ hội truyền thống của tỉnh Phú Thọ?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: B. 3 ngày, từ mồng 8 đến mồng 10 tháng ba âm lịch.
Câu 2: B. tại Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.
Câu 3: A. phường Âu Cơ, thành phố Việt Trì
Câu 4: A. “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba”
Câu 5: C. “Mồng bảy trong tiết tháng Giêng Dân Hiền tế lễ trống chiêng vang trời”
Câu 6: B. Làm bằng những vật liệu khai thác trong tự nhiên
Câu 7: A. với thế tựa lưng vào núi hay sườn đồi
Câu 8: C. tự làm, do phụ nữ đảm nhiệm
Câu 9: A. hình tượng tứ linh là các loài vật linh thiêng, cánh hoa, lá
Câu 10: B. mong ước về một cuộc sống ấm no, bình yên, hoà hợp với thiên nhiên.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |