CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Nguyễn Ái Quốc trở thành chiến sĩ cộng sản đầu tiên của dân tộc vào: A. Tháng 6. 1919. B. Tháng 7. 1920. C. Tháng 12.1920 D. Tháng 6.1925 Câu 2. Tổ chức tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam: A.Đông Dương cộng sản liên đoàn. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên B. Đông Dương Cộng sản đảng. D. An Nam Cộng sản đảng Câu 3. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân. C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào cách mạng dân chủ tư sản D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 4. Tháng 10. 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành: A. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng cộng sản Đông Dương B. Quốc Dân đảng . D. Đảng Tân Việt Câu 5. Phong trào cách mạng 1930-1931 gắn với cuộc đấu tranh đỉnh cao của giai cấp: A.Tiểu tư sản và công nhân. C. Tư sản dân tộc và tiểu tư sản B. Địa chủ và nông dân. D. Công nhân và nông dân Câu 6. Mặt trận Việt minh được thành lập vào: A. Năm 1936. B. Năm 1938. C. Năm 1939. D. Năm 1941 Câu 7. Lệnh Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được ban bố trong hoàn cảnh: A. Phát xít Đức đầu hàng đồng minh. C. Phát xít Ý đầu hàng đồng minh B. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. D. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Câu 8:Phong trào “Tuần lễ vàng” và xây dựng “Quỹ độc lập” chính phủ phát động để: A. Giải quyết khó khăn về tài chính đất nước. C. Quyên góp vàng, bạc xây dựng đất nước. B. Quyên góp tiền để xây dựng đất nước. D. Để hỗ trợ việc giải quyết nạn đói. Câu 9. Sự kiện đánh dấu chấm dứt chế độ phong kiến nhà Nguyễn khi: A. Cách mạng tháng Tám thành công. C. Huế giành được chính quyền B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. D. Bảo Đại làm cố vấn của chính phủ Liên Hiệp Câu 10. Sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” vì: A. Khó khăn muôn B. Nạn đói hoành hành. C. Giặc ngoại xâm. D. Giặc dốt Câu 11. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp chính thức bùng nổ: A. Đêm 18. 12.1946. B. đêm 19.12.1946. C. Đêm 20.12.1946. D. Đêm 21.12.1946. Câu 12. Chiến dịch đánh dấu bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc: A. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.C. Chiến dịch biên giới thu-đông năm 1950 B. Chiến dịch Tây Bắc. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 13. Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận: A. Quyền được hưởng độc lập, tự do của nhân dân các nước Đông Dương B. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. C. Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự do. D. Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân sự tạm thời. Câu 14:Để đẩy lùi nạn đói, biện pháp nào là quan trọng nhất: A. Lập hũ gạo tiết kiệm B. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất. C. Chia lại ruộng công cho nông dân. D. Tổ chức ngày đồng tâm. Câu 15. Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh hùng liệt sĩ đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai: A. Phan Đình Giót. B. La Văn Cầu. C. Bế Văn Đàn D. Tồ Vính Diện Cấu 16. Viên tướng chỉ huy quân đội Pháp ở cụm cứ điểm Điện Biên Phủ: A. Na-va. B.Đắc-giăng-li-ơ. C. Bô-la-e. D. Đờ-cát-xtơ-ri Câu 17: Lý do chủ yếu nhất Pháp cử Na-va sang Đông Dương? A.Vì sao chiến tranh Triều Tiên Mĩ muốn tăng cường can thiệp vào Đông Dương. B.Vì Na-va được Mĩ chấp thuận. C.Vì phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Pháp lên cao. D.Sau 8 năm tiến hành chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp có nhiều khó khăn về kinh tế tài chính. Câu 18: Để thực hiện kế hoạch Na-va, Pháp đã tập trung ở Bắc Bộ một lực lượng cơ động mạnh lên đến bao nhiêu tiểu đoàn A.40 tiểu đoàn. B. 44 tiểu đoàn, C. 46 tiểu đoàn. D. 84 tiểu đoàn. Câu 19: Đông-Xuân 1953-1954 ta tích cực, chủ động tiến công địch ở 4 hướng nào sau đây? A.Việt Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng Bắc bộ, Thanh Nghệ Tĩnh. B. Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thượng Lào. C.Tây Bắc, Hạ Lào, Trung Lào, Nam Lào. D.Tây Bắc, Tây Nguyên, Hạ Lào, Thượng Lào Câu 20. Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản là do A. Phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. B. Phong trào cách mạng Việt Nam đứng trước nguy cơ bị chia rẽ lớn. C. Tổng bộ Hội cách mạng Thanh niên nêu ra yêu cầu hợp nhất. D. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị hợp nhất thành một đảng. Câu 21. Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 22. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 23. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là A. Luân cương chính trị. B. Tuyên ngôn thành lập Đảng. C. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt. D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam. Câu 24: Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương là ai? A. Nguyễn Ái Quốc. B. Hồ Tùng Mậu. C. Trịnh Đình Cửu. D. Trần Phú. Câu 25. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 đối với cách mạng Viêt Nam là A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng trong quần chúng. B. Tập hợp được quân đội chính trị đông đảo đến từ nông thôn. C. Tư tưởng Mác-Leenin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến một cách sâu rộng. D. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. Câu 26. Nhận xét nào sau đây về phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 ở Viêt Nam là không đúng? A. Đây là cuộc vận động dân chủ có tính dân tộc. B. Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới. C. Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình. D. Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ. Câu 27. Yếu tố quyết định dẫn đến dẫn đến sự bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là gì? A. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm qyền ở Pháp (6/1936). B. Ngị quyết của Đại hội lần thứu VII của quốc tế Cộng sản (7/1935). C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít (những năm 30 của thế kỷ XX). D. Nghị quyết của Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 28. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 vì đã A. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai. B. Khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị Tháng 10/1930. C. Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân. D. Xây dựng được lực lượng chính trị quần chúng đông đảo. Câu 29. Ngày 23/7/1941, Chính phủ Pháp đã kí với Nhật văn kiện gì? A. Hiệp ước tấn công Đông Dương. B. Hiệp ước mở cửa Đông Dương. C. Hiệp ước hòa bình Đông Dương. D. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương. Câu 30. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 22/12/1942. B. 22/12/1943. C. 22/12/1944. D. 22/12/1945 Câu 31. Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào? A. 19/5/1940. B. 19/5/1941. C. 19/5/1942. D. 19/5/1943. II/ TỰ LUẬN: Câu 1. Nêu và nhận xét những chủ trương và biện pháp của Đảng về diệt giặc đói, giặc dốt? Câu 2. Vì sao nói: “ sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc”? Câu 3. Thái độ của em trước những tấm gương hy sinh trong chiến dịch Điên Biên Phủ 1954? Câu 4. Chứng minh những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài từ 1919-1923 là sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam? Câu 5.Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. B. Tháng 7. 1920. 2. A. Đông Dương cộng sản liên đoàn. 3. D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. 4. A. Đảng Lao động Việt Nam. 5. D. Công nhân và nông dân. 6. D. Năm 1941. 7. B. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. 8. C. Quyên góp vàng, bạc xây dựng đất nước. 9. B. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. 10. C. Giặc ngoại xâm. 11. B. Đêm 19.12.1946. 12. C. Chiến dịch biên giới thu-đông năm 1950. 13. B. Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương. 14. B. Đẩy mạnh tăng gia sản xuất. 15. C. Bế Văn Đàn. 16. D. Đờ-cát-xtơ-ri. 17. D. Sau 8 năm tiến hành chiến tranh Pháp sa lầy, vùng chiếm đóng bị thu hẹp có nhiều khó khăn về kinh tế tài chính. 18. B. 44 tiểu đoàn. 19. A. Việt Bắc, Tây Bắc, Đồng bằng Bắc bộ, Thanh Nghệ Tĩnh. 20. B. Phong trào công nhân đã phát triển đến trình độ hoàn toàn tự giác. 21. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. 22. B. Hương Cảng (Trung Quốc). 23. A. Luân cương chính trị. 24. A. Nguyễn Ái Quốc. 25. D. Cuộc diễn tập của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945. 26. B. Đắc-giăng-li-ơ. 27. D. Nghị quyết của Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. 28. D. Xây dựng được lực lượng chính trị quần chúng đông đảo. 29. B. Hiệp ước mở cửa Đông Dương. 30. A. 22/12/1942. 31. A. 19/5/1940.
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ