Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày đặc điểm, cấu trúc, yêu cầu từng phần của bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng hay một vấn đề mà em quan tâm. Yêu cầu viết dàn ý

Trình bày đặc điểm, cấu trúc, yêu cầu từng phần của bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng hay một vấn đề mà em quan tâm. Yêu cầu viết dàn ý
1 trả lời
Hỏi chi tiết
52
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
I. Giới thiệu vấn đề
1. Mô tả vấn đề
2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề

II. Phân tích nguyên nhân và hậu quả của vấn đề
1. Phân tích nguyên nhân gây ra vấn đề
2. Liên kết giữa nguyên nhân và hậu quả của vấn đề

III. Đề xuất giải pháp
1. Giới thiệu các giải pháp có thể áp dụng
2. Phân tích ưu và nhược điểm của từng giải pháp
3. Đề xuất giải pháp tốt nhất và cách thức thực hiện

IV. Kết luận
1. Tóm tắt ý chính của bài viết
2. Nhấn mạnh lại ý nghĩa của vấn đề và giải pháp đề xuất

V. Lời kết
1. Tóm tắt ý chính của bài viết
2. Kêu gọi hành động hoặc thay đổi từ cộng đồng đối với vấn đề được đề cập.
0
0
Đỗ Hiền
03/04 20:13:42
+5đ tặng
Các bước viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm

1. Trước khi viết

a) Lựa chọn đề tài

Đề tài có thể được thầy cô giao (đề kiểm tra, đề thi) hoặc do các em tự lựa chọn. Nếu được tự chọn đề tài, em hãy suy nghĩ xem trong cuộc sống hàng ngày, có hiện tượng (vấn đề) nào khiến em quan tâm và muốn trình bày ý kiến.

Một số đề tài mà các em có thể tham khảo khi viết bài văn trình bày ý kiến về hiện tượng/vấn đề:

- Tôn trọng người khác và mong muốn được người khác tôn trọng.

- Thái độ đối với người khuyết tật.

- Noi gương những người thành công.

- Đánh giá khả năng của bản thân.

Ngoài những đề tài nêu trên, em cũng có thể tự tìm một đề tài mà mình am hiểu và cảm thấy thú vị để thực hiện bài viết.

b) Tìm ý

- Cần hiểu như thế nào về hiện tượng (vấn đề) này?

- Những khía cạnh cần bàn bạc.

- Bài học rút ra từ vấn đề bàn luận.

c) Lập dàn ý

Sắp xếp các ý đã tìm được thành một dàn ý

- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.

- Thân bài: Đưa ra ý kiến bàn luận.

+ Nêu ý 1 (lí lẽ, bằng chứng).

+ Nêu ý 2 (lí lẽ, bằng chứng).

+ Nêu ý 3 (lí lẽ, bằng chứng).

+...

- Kết bài: Khẳng định lại ý kiến của bản thân.

2. Viết bài

Bám sát dàn ý để viết bài. Khi viết cần chú ý:

- Có thể mở bài trực tiếp: nêu thẳng hiện tượng (vấn đề), hoặc mở bài gián tiếp bằng cách kể một câu chuyện ngắn để giới thiệu hiện tượng (vấn đề).

- Mỗi ý trong bài phải trình bày thành một đoạn văn, có lí lẽ và bằng chứng cụ thể.

3. Chỉnh sửa bài viết

Đọc lại bài viết, rà soát từng phần, từng đoạn để chỉnh sửa theo gợi ý sau đây:

Yêu cầuGợi ý chỉnh sửa
Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.Đọc lại phần mở bài, nếu chưa thấy hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận thì phải nêu cho rõ.
Thể hiện được ý kiến (tình cảm, thái độ, cách đánh giá,...) của người viết về hiện tượng (vấn đề).Bổ sung những câu thể hiện tình cảm, thái độ, cách đánh giá về hiện tượng (vấn đề) nếu thấy còn thiếu.
Đưa ra được các lí lẽ và bằng chứng để bài viết có sức thuyết phục.Kiểm tra lại các lí lẽ và bằng chứng, nêu lí lẽ chưa chắc chắn, bằng chứng chưa tiêu biểu hoặc còn thiếu thì phải chỉnh sửa, thay thế, bổ sung.
Bảo đảm các yếu tố về chính tả và diễn đạt.Tự phát hiện các lỗi về chính tả và diễn đạt và chỉnh sửa, thay thế, bổ sung.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo