Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 7
05/04 21:21:14

Soạn văn bản " Người ngồi đợi trước hiên nhà "

Soạn văn bản " Người ngồi đợi trước hiên nhà "
2 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
42
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Người ngồi đợi trước hiên nhà, ánh nắng chiều ấm áp len lỏi qua hàng cây xanh mướt. Anh ta nhìn xa xăm về phía đường phố nhộn nhịp, những người qua lại vội vã trong cuộc sống hối hả của mình.

Bên cạnh anh ta, có một cô gái trẻ đang ngồi đọc sách, ánh mắt tĩnh lặng hướng về trang sách mở ra trước mặt. Hai người không nói chuyện, chỉ im lặng ngồi đợi, nhưng trong không gian yên bình ấy, có một sự hiểu biết và chia sẻ không cần lời nói.

Những cánh hoa nhỏ trên bờ hiên nhà nhẹ nhàng lay động trong gió, tạo nên một khung cảnh đẹp và yên bình. Người ngồi đợi trước hiên nhà có vẻ như đang tận hưởng khoảnh khắc bình yên, quên đi những lo toan và phiền muộn của cuộc sống hằng ngày.

Dường như thời gian trôi chậm lại, không gian xung quanh trở nên êm đềm và an lành. Người ngồi đợi trước hiên nhà cảm thấy nhẹ nhàng và hạnh phúc, như một khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống bận rộn và hối hả của mình.
1
0
Quỳnh Anh
05/04 21:22:11
+5đ tặng

Câu 1 (trang 61 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà viết về nhân vật di Bảy, người đã dành cả cuộc đời của mình để chờ đợi chồng trong vô vọng.

Câu 2 (trang 61 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

c- e- a- d- b

Câu 3 (trang 61 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức biểu cảm. Tác dụng của việc kết hợp đó nhằm bày tỏ sự thương cảm của tác giả đối với người dì của mình.

Câu 4 (trang 61 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Câu văn trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả là: “Mỗi lần về thăm, ngồi bên mâm cơm đạm bạc với dì, tôi chợt nghĩ nếu ngày đó dì đi bước nữa, thì liệu bây giờ dì có được hạnh phúc hay không.” Câu văn thể hiện rõ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với dì của mình. Nhìn dì ngày ngày cô độc, sống khổ cực khiến nhân vật “tôi” tự hỏi sẽ thế nào nếu dì đi thêm bước nữa. Đó là một tình cảm giản dị, chân thật và gần gũi.

Câu 5 (trang 61 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Trước sự hy sinh không chỉ của những chiến sĩ ngoài mặt trận mà cả những người phụ nữ mòn mỏi chờ chồng, em cảm thấy mình thật may mắn vì được sống trong hòa bình. Không phải trải qua sự chia li sinh tử, sự chờ đợi vô vọng khi người thân yêu đi chiến đấu ngoài mặt trận. Đồng thời nó như nhắc nhở em phải biết gìn giữ, trân trọng nền độc lập này bởi nó được đổi lấy bởi sự bất hạnh của bao người.

Câu 6 (trang 61 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2):

Em thấy đó là đúng khi nói “Dì Bảy trong bài tản văn giống như hình tượng hòn Vọng Phu bởi sự tương đồng về bản chất giữa hai nhân vật. Dì Bảy cũng như người phụ nữ chờ chồng trong truyện Hòn Vọng Phu, dì cũng thủy chung, son sắt, một lòng một dạ với chồng của mình. Dành cả thanh xuân, cả cuộc đời để đợi chờ, vậy mà chỉ đổi lấy sự vô vọng. Nếu người phụ nữ trong truyện hòn Vọng Phu trả giá bằng việc hóa đá thì dì Bảy đã phải trả giá bằng cả một cuộc đời cô độc một mình đến già. Họ đều là những người phụ nữ đáng thương, bất hạnh, một lòng với chồng của mình.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nhi nek cac cau
05/04 21:23:41
+4đ tặng

Câu 1

Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà viết về nhân vật di Bảy, người đã dành cả cuộc đời của mình để chờ đợi chồng trong vô vọng.

Câu 2

c- e- a- d- b

Câu 3 

Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức biểu cảm. Tác dụng của việc kết hợp đó nhằm bày tỏ sự thương cảm của tác giả đối với người dì của mình.

Câu 4 

Câu văn trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc của tác giả là: “Mỗi lần về thăm, ngồi bên mâm cơm đạm bạc với dì, tôi chợt nghĩ nếu ngày đó dì đi bước nữa, thì liệu bây giờ dì có được hạnh phúc hay không.” Câu văn thể hiện rõ tình cảm của nhân vật “tôi” đối với dì của mình. Nhìn dì ngày ngày cô độc, sống khổ cực khiến nhân vật “tôi” tự hỏi sẽ thế nào nếu dì đi thêm bước nữa. Đó là một tình cảm giản dị, chân thật và gần gũi.

Câu 5

Trước sự hy sinh không chỉ của những chiến sĩ ngoài mặt trận mà cả những người phụ nữ mòn mỏi chờ chồng, em cảm thấy mình thật may mắn vì được sống trong hòa bình. Không phải trải qua sự chia li sinh tử, sự chờ đợi vô vọng khi người thân yêu đi chiến đấu ngoài mặt trận. Đồng thời nó như nhắc nhở em phải biết gìn giữ, trân trọng nền độc lập này bởi nó được đổi lấy bởi sự bất hạnh của bao người.

Câu 6 

Em thấy đó là đúng khi nói “Dì Bảy trong bài tản văn giống như hình tượng hòn Vọng Phu bởi sự tương đồng về bản chất giữa hai nhân vật. Dì Bảy cũng như người phụ nữ chờ chồng trong truyện Hòn Vọng Phu, dì cũng thủy chung, son sắt, một lòng một dạ với chồng của mình. Dành cả thanh xuân, cả cuộc đời để đợi chờ, vậy mà chỉ đổi lấy sự vô vọng. Nếu người phụ nữ trong truyện hòn Vọng Phu trả giá bằng việc hóa đá thì dì Bảy đã phải trả giá bằng cả một cuộc đời cô độc một mình đến già. Họ đều là những người phụ nữ đáng thương, bất hạnh, một lòng với chồng của mình.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo