Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu phương pháp biểu đạt chính của bài văn

cũng như mọi bà má quê khác, má tôi cũng hiền lành, tháo vát, giỏi giang... má tôi cũng có những đứa con không bao giờ nhớ tuổi má, không bao giờ nhớ thời thanh xuân của má. Nhưng má không buồn, chỉ buồn khi tôi về, ngồi than bên bậc cửa, làm cái nghề viết văn cô độc, cực khổ quá má ơi, má tôi lặng lẽ buồn hiu. Buồn vì không hiểu văn chương, không thể dìu dắt, nâng đỡ tôi trên con đường nhọc nhằn đó, nhưng má không hay rằng má giúp tôi nhiều lắm.
nêu ppbdc của bài văn                                                                                                                                           nêu ngôi kể                                                                                                                                                            nêu nd chính của đoạn văn            
nêu phép liên kết                                                                                               
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
36
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Phương pháp biểu đạt chính xác của bài văn là mô tả cảm xúc của người kể về má, nhấn mạnh sự hiểu biết và tình cảm của má dành cho con. Người kể được sử dụng ngôi kể thứ nhất để tả lại những suy tư và cảm xúc của mình về má. Nội dung chính của đoạn văn là sự ghi nhận và biểu lộ tình cảm của người kể đối với má, cũng như sự đau lòng khi nhận ra rằng má đã giúp đỡ mình nhiều mà không được đền đáp.

Phép liên kết được sử dụng trong bài văn để nối các ý tưởng và cảm xúc lại với nhau một cách mạch lạc, tạo nên sự liên kết logic giữa các câu chuyện và suy nghĩ của người kể. Điều này giúp tạo ra một bức tranh toàn diện về tình cảm gia đình và sự quan trọng của má trong cuộc sống của người kể.
1
0
Tiến Dũng
08/04 21:52:09
+5đ tặng
1. Tìm hiểu chung về truyện ngắn Cố hương - Lỗ Tấn
Tác giả Lỗ Tấn (1850-1893)

- Lỗ Tấn (1881- 1936) lúc nhỏ tên là Chu Chương Thọ, tên chữ là Dự Tài, sau đổi tên là Chu Thụ Nhân, ông sinh ra trong một gia đình quan lại sa sút

- Quê quán: phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc

- Sự nghiệp văn chương:

+ Ông chuyển hướng từ nghề y sang nghề văn vì ông tin rằng văn chương có thể trở thành vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thàn dân chúng

+ Lỗ Tấn là nhà văn chiến đấu. Ông cống hiến cả cuộc đời cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

+ Tác phẩm của Lỗ Tấn rất đa dạng: 17 tạp văn, hai tập truyện ngắn xuất sắc là Gào thét (1923) và Bàng hoàng (1926)

+ Truyện của Lỗ Tấn chủ yếu phanh phui các căn bệnh tinh thần của quốc dân, lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa cho nhân dân lao động dưới ách áp bức của chế độ phong kiến

+ Năm 1981, thế giới đã kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Lỗ Tấn với tư cách là danh nhân văn hóa Thế giới

- Phong cách tác giả: Coi văn chương như một vũ khí chiến đấu, đưa nhân dân thoát khỏi tình trạng “ngu muội”

Hoàn cảnh sáng tác

Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét (1923)

Ý nghĩa nhan đề Cố hương

Nhan đề “Cố hương” mang nghĩa là quê cũ. Tuy nhiên thay vì để nhan đề quê cũ, nhan đề cố hương gợi lên cảm giác cổ xưa hơn, giúp nhấn mạnh vào cái cũ, những cái xa xưa của xã hội nông thôn tại Trung Quốc trước kia. Hơn nữa, nhan đề Cố hương còn mang đậm màu sắc trữ tình, thể hiện tình cảm sâu nặng của “tôi” với quê hương ruột thịt của mình.

Tóm tắt tác phẩm

“Cố hương” là câu chuyện hành hương của nhân vật tôi sau hơn 20 năm làm ăn sinh sống ở xa. Mục đích của chuyến hồi hương lần cuối là để chuyển nhà đến một nơi ở khác.

Trong chuyến về quê cuối cùng này, nhân vật tôi nhận thấy rõ sự tiêu điều, hoang vắng, khác hoàn toàn hình ảnh làng quê trong ký ức. Nhân vật tôi đau xót khi phải đối diện với sự thay đổi theo chiều hướng xấu của khung cảnh quê hương. Cùng với đó là sự thay đổi trong mối quan hệ, tính cách của những người đồng hương cũ. Đặc biệt là người bạn thân Nhuận Thổ của nhân vật tôi. Nhuận Thổ vốn là người bạn niên thiếu của “tôi”, nay đã trở thành hình tượng một người đàn ông tàn tạ, thụ động. Đó là hệ quả của việc phải chịu đựng những bất công của xã hội Trung Quốc đương thời.

Cuối cùng, nhân vật tôi buồn bã rời quê hương trong tâm trạng buồn bã. Từ hình ảnh tiều tụy của quang cảnh và con người quê hương, tác giả đã thể hiện sự mục ruỗng của xã hội phong kiến phân chia giai cấp ở Trung Hoa lúc bấy giờ. Đồng thời gửi gắm hy vọng cho một tương lai tươi sáng hơn cho nơi đây.

Bố cục: 3 phần

- Phần 1 ( Từ đầu đến “ Làm ăn sinh sống”): Nhân vật Tôi trên đường về quê

- Phần 2 (Tiếp đó đến “ Sạch trơn nh quét”): Nhân vật Tôi những ngày ở quê.

- Phần 3 (Còn lại): Nhân vật Tôi trên đường xa quê.

Giá trị nội dung

Truyện ngắn phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của XH TQ đầu TK XX đồng thời phê phán và hi vọng của tác giả trên cơ sở tình yêu quê hương và nhân dân là cơ sở tư tưởng của tác phẩm.Đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của người nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×