Thừa, thậm chí ta còn nghĩ thất bại là điều rất xấu xa thì khi bất ngờ đối đầu với nó chắc chắn ta thể hốt hoảng và chống trả quyết liệt
thừa, thậm chí ta còn nghĩ thất bại là điều rất xấu xa thì khi bất ngờ đối đầu với nó chắc chắn ta
thể hốt hoảng và chống trả quyết liệt. Ta phải lo
thu dọn bao nhiêu thứ tàn dư sau cuộc thất bại,
rồi phải tìm cách ứng phó để giữ gìn sĩ diện, và còn lo nghĩ đến thảm cảnh đảng thương của ta
trong tương lai. Chính những thái độ ấy đã biến sự thất bại thành nỗi khổ niềm đau, nhấn cuộc
đời ta chìm xuống
[...]
Chỉ là chưa thành công
Ta nên biết rằng mỗi thành công phải luôn hội tụ vô số
điều kiện phù hợp với nó, và không phải
lúc nào ta cũng chủ động nắm hết mọi
điều kiện vì có thể nó hoàn toàn nằm ngoài tầm tay. Dù
Hiện kiên quyết định cho thành công có khi nằm ngay trong ta và tưởng chừng rất dễ nắm bắt,
điêng nếu thiếu kinh nghiệm và thiếu sáng suốt thì ta cũng không biết phải thêm bớt như thế nào
nhuva đủ điều kiện để kết quả xảy ra. Đây cũng là lẽ đương nhiên. Nếu ai cũng nắm được mọi
thquyết đưa tới sự thành công, thì con người đã không còn là con người và thế gian này đã biến
thành cõi thiên đường mất rồi. Vì vậy khi sự việc bất thành, ta hãy hiểu rằng những điều kiện đưa
tới sự thành công chỉ là chưa hợp lý. Nó có thể du hoặc có thể thiếu, chứ không hẳn là hoàn toàn
trống rỗng hay vô nghĩa […]
Thật ra, thất bại chính là một phần rất quan trọng của cuộc sống. Khi thất bại, ta sẽ thu mình lại.
Mặc dù bị cảm giác rất khó chịu đè nặng, nhưng đó là cơ hội để ta nhìn lại mình rõ hơn. Ít nhất
là tính tự hào, hảo thẳng hay chủ quan trong ta cũng rơi rụng bớt. Đó là lý do mà các bậc trải
nghiệm luôn rất lo lắng khi thấy những người trẻ gặt hái thành công quá dễ dàng, nhất là sự
thành công ấy chủ yếu dựa vào sự may mắn bên ngoài. Họ chưa nếm trải cảm giác khó chịu khi
thất bại, cái tôi của họ chưa từng bị bầm dập trong những giai đoạn khốn cùng mà không biết
cách xoay xở ra sao. Họ cũng chưa kịp đánh thức và nuôi dưỡng những phẩm chất quý giả trong
tâm hồn như đức từ ái hay tính khiêm cung để tạo ra thế cân đối vững chãi. Vì thế, thành công
lớn có thể trở thành tai họa cho chính cuộc đời họ và cả mọi người xung quanh. Ta đã từng
chúng
kiến rất nhiều người trẻ có những thành công vang dội, nhưng lại mau chóng rụi tàn. Đến
mức họ không còn dám ngửa mặt nhìn đời, phải ẩn mình mãi mãi, hoặc có khi chọn tới
thúc thật thê thảm [...]
Mỉm cười với thất bại
sự két
Khi đón nhận thất bại, điều mà ta nên làm và cũng khó làm nhất đó chính là nhìn lại phản ứng
của mình. Ta hãy cố gắng ghi nhận những gì đang biểu hiện trong dòng cảm xúc hay tâm tưởng
của mình mà không dùng ý chi để đàn áp hay phủ nhận nó. Cần nắm rõ hiện trạng tâm
lý để ta
đánh giá chính xác nội lực của mình mà quyết định hứng chịu một mình, hay phải cần đến sự trợ
giúp của người thân. Đừng cố gắng che đậy để bảo vệ danh dự hay dựa dẫm vào những đối
tượng khác để xoa dịu sự tổn thương. Để làm được những điều này, hằng ngày ta cần phải luyện
tập cho mình thói quen luôn nhìn lại tâm mình ở mọi lúc mọi nơi. Nhìn lại mình đã là một bước
tiến bộ đáng nể rồi. Nhưng nếu có thể nhìn bằng thái độ không thành kiến thì cái nhìn ấy sẽ đạt
tới mức thẩu suốt bản chất của mọi vấn đề. Có thể ta sẽ thấy chính những phiền não trong ta mới
là nguyên nhân chính dẫn đến mọi thất bại. Hoàn cảnh tuy có tác động nhưng chỉ đóng vai trò
phụ...
(Trích Hiểu về trái tim -Thích Minh Niệm, trang 280- 281)
Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:
Câu 1. Nêu luận đề của văn bản trên.
Câu 2. Để làm rõ luận đề, tác giả bài viết triển khai mấy luận điểm? Chi rõ các luận điểm ấy.
Câu 3. Theo anh/ chị, văn bản trên được viết nhằm mục đích gì?
Câu 4. Anh/ chị có đồng ý với ý kiến: Thật ra, thất bại chính là một phần rất quan trọng của
cuộc sống không? Vì sao?
Câu 5. Thông điệp sâu sắc nhất mà anh/ chị nhận được sau khi đọc đoạn trích trên là gì, nêu ý
nghĩa của thông điệp đó?
II.PHẦN VIẾT (6.0 điểm)
Câu 1. (2.0 điểm)
12
0 Xem trả lời
39