Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đâu là nguyên nhân cơ bản khiến nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo

Đâu là nguyên nhân cơ bản khiến nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo
2 trả lời
Hỏi chi tiết
105
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo là do họ muốn duy trì và củng cố quyền lực của mình trong xã hội, đồng thời kiểm soát và giữ vững ổn định trong quốc gia. Chính sách cấm đạo được xem là một biện pháp để giữ cho quyền lực của triều đình không bị đe dọa bởi các tôn giáo khác, đồng thời cũng nhằm ngăn chặn sự phân chia và xung đột trong xã hội do sự khác biệt về tôn giáo.
4
2
Ng Nhật Linhh
17/04 22:05:00
+5đ tặng

Thực chất, chính sách này bắt nguồn từ nhu cầu tự vệ và ý thức của giai cấp phong kiến cầm quyền trong vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất văn hóa truyền thống, bởi lẽ vào “thời điểm lịch sử xảy ra cấm đạo gay gắt nhất của nhà Nguyễn cũng chính là thời điểm chủ nghĩa thực dân phương Tây đang ở vào giai đoạn ...

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Chou
17/04 22:05:03
+4đ tặng
Đối với giáo dân, Minh Mạng khuyến khích sự tự nguyện bỏ đạo qua việc ông cố gắng thể hiện lòng bao dung trong các sắc dụ. Hầu như trong cuối mỗi đạo dụ có liên quan đến người Công giáo không theo giặc, ông thường dụ rằng: “Nghiêm cấm các võ biền, lại dịch và các tổng lý không được tự sự mà nộ nạt, hống hách, bắt càn nhiều dân”[4] hay đối với những người đã bỏ đạo: “Các người hàng xóm sở tại đều không được châm chọc chê bai và tạ sự doạ nạt. Nếu ai trái phép sẽ bị trị tội”[5].

Ngược lại với quan điểm trên, một số tác giả dường như ở một thái cực nhìn nhận khác là: Hậu quả của tình trạng “Công giáo bị sát hại” là do nguyên nhân từ các giáo sĩ phương Tây - những nhân vật có can dự và nội chính Việt Nam: Với quan điểm này, các nhà sử học thường quá nhấn mạnh mối liên hệ giữa chủ nghĩa thực dân và các nhà truyền giáo (điều mà các nhà sử học Công giáo rất ít khi nói tới).

Chẳng hạn có ý kiến rằng: “Có thể thấy chính sách của vua Minh Mạng đối với Công giáo về đại thể là có lý có tình và khó có thể chê trách nếu đặt nó vào bối cảnh nước ta lúc đó, khi hoạ xâm lăng đang tới gần... mặc dù biện pháp cưỡng chế bỏ đạo của Minh Mạng là đáng phê phán, song gọi Minh Mạng là “tên bạo chúa” là “kẻ khát máu” là “Néro của Việt Nam” là một sự xuyên tác sự thật lịch sử cần phải được đính chính.” [6]

Như vậy, dù ở quan điểm nào trong hai quan điểm trên đều có những mặt đúng và những hạn chế khi quá thiên về một nguyên nhân. Lịch sử dẫu là một dấu lặng buồn thì cũng đem cho ta những giá trị ít nhất là bài học kinh nghiệm. Và để “thấu tính đạt lý” trong cách lý giải về chính sách cấm đạo của triều Nguyễn, một số nhà sử học đã nhìn nhận vấn đề một cách đầy đủ, dưới nhiều góc độ như lịch sử, chính trị, văn hoá, xã hội có lẽ đây là cách đánh giá tìm được nhiều đồng thuận nhất cho đến hiên nay:

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư